Tìm kiếm: các-nền-kinh-tế-đang-phát-triển
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Dịch bệnh COVID-19 như kẻ thù vô hình, chưa có tiền lệ mà cả thế giới chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó. Những tổn thất do đại dịch này gây ra rất lớn do đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí xét nghiệm, vắc xin.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.
DNVN - Trong báo cáo triển vọng ngắn hạn Short Range Outlook 2021 về thị trường thép của Hiệp hội Thép thế giới World dự báo nhu cầu thép toàn cầu sẽ tăng 5,8% trong năm 2021, đạt 1.874,0 triệu tấn, sau khi giảm 0,2% trong năm 2020; sau đó tăng tiếp 2,7% lên 1.924,6 triệu tấn trong năm 2022.
Chuyên gia kinh tế của ADB cho biết, giữa bối cảnh dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức 1,8% trong năm 2020 và gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Hãng truyền thông Bloomberg nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hiếm hoi trên thế giới có cơ hội tăng trưởng dương trong năm 2020.
Trong một bài viết mới đây, Tạp chí The Economist của Anh đã có những nhận định rất tích cực về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, điều này có nghĩa nhiều dòng thuế sẽ ngay lập tức về 0%. Việc cần làm ngay của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam là phải tận dụng ngay ưu đãi, để xuất khẩu ngay. Tuy nhiên, chỉ xuất khẩu ngay với điều kiện đáp ứng các yêu cầu xuất xứ đặc biệt...
Các cuộc đàm phán về các hiệp định thương mại khu vực đã đem đến một diễn đàn quan trọng để các chính phủ tham vấn về các vấn đề công nghệ.
Ngày 14/10, Giải Nobel Kinh tế năm 2019 được trao cho ba nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer để vinh danh nghiên cứu nhằm giảm đói nghèo.
Dựa trên thống kê chính thức các khoản cho vay được công khai, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, câu trả lời cho thắc mắc ai là chủ nhân của những khoản nợ ngầm vẫn luôn là một bí ẩn.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Mỹ kêu gọi các quốc gia thận trọng với sáng kiến “Vành đai, con đường” của Trung Quốc, nhấn mạnh rằng họ mang tới những thỏa thuận “công bằng và minh bạch” hơn Bắc Kinh.
DNVN - Theo tin từ Bloomberg, hai hãng hàng không Việt Nam là Bamboo và Vietjet đã ký kết các thỏa thuận thương mại mua 110 máy bay trị giá 15,7 tỷ USD của Tập đoàn Boeing nhân chuyến thăm Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều của Tổng thống Donald Trump.
End of content
Không có tin nào tiếp theo