Tìm kiếm: các-tế-bào-thần-kinh

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện chính xác cách bộ não của chúng ta tạo ra ký ức ở cấp độ tế bào. Đột phá này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ chế ghi nhớ của bộ não, cũng như được kỳ vọng giúp mở đường cho sự ra đời của các phương pháp chữa trị mới đối với những chứng bệnh suy giảm như Alzheimer hay động kinh.
Hiện có vô số ảo ảnh thị giác khiến các vật thể dường như xoay tròn, thay đổi màu sắc và dịch chuyển theo cách của riêng chúng, nhưng dưới đây có thể là ảo ảnh thị giác mạnh mẽ nhất, với các tác động đủ khiến nhiều người không dám xem trọn vẹn nó từ đầu đến cuối.
Ở trường học, chúng ta được dạy rằng, lưỡi của người có các khu vực chuyên biệt, giúp nhận diện các vị khác nhau như chua, cay, đắng, mặn hay ngọt. Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định, đây là một lầm tưởng và trong thực tế, việc phân biệt vị giác nằm ở bộ não, chứ không phải lưỡi của chúng ta.
Khi toàn bộ hệ gen người được giải trình tự lần đầu tiên cách đây 13 năm, các nhà khoa học đã vô cùng sửng sốt khi phát hiện ADN của chúng ta khác biệt quá ít so với các loài động vật họ hàng - các loài khỉ lớn như tinh tinh, đười ươi, khỉ đột hay khỉ bonono. Trong thực tế, sự khác biệt chỉ là 1,2%.
Với những công trình nghiên cứu công phu và các kỹ thuật tiên tiến, con người ngày nay hầu như có thể can thiệp và làm biến đổi gần như mọi sản phẩm của tự nhiên. Tạp chí National Geographic đã chọn giới thiệu một số tác phẩm nhân tạo đầy kỳ thú này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo