Tìm kiếm: các-động-lực-tăng-trưởng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
DNVN - Những gì chúng ta nhìn thấy trên thị trường âm nhạc là sự kết hợp của hai yếu tố, nhu cầu của nhà đầu tư và câu chuyện hấp dẫn của ngành âm nhạc. Sự kiện IPO của UMG, được bình luận là sự tái sinh của ngành công nghiệp âm nhạc đã đạt một cột mốc mới khi UMG, công ty âm nhạc lớn nhất thế giới, chào sàn tại Amsterdam (Hà Lan).
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
DNVN - Trên cơ sở tất cả thuận lợi, thành công của kinh tế Việt Nam 2019, giới chuyên gia đã đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 trong bối cảnh kinh tế thế giới chậm lại, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn còn khó đoán định, Anh rời EU gây ra những hệ lụy hay khu vực cung cấp dầu mỏ lớn cho thế giới là Trung Đông bất ổn.
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh...
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.

End of content

Không có tin nào tiếp theo