Tìm kiếm: cây-cổ
Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.
Những câu chuyện quanh đàn lợn được cho là mang linh hồn ma quỷ này khiến nhiều người sởn da gà.
Đoạn đường đàn lợn khất thực dài hơn 3km, qua chợ Sóc Trăng, vào tận thành phố, rồi trở về chùa đúng lúc nhà chùa sắp tụng kinh.
Không gian sống yên bình của gia đình trẻ khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cách thiết kế đơn giản, gần gũi với thiên nhiên, bên mảnh vườn cỏ xanh, tràn ngập rau quả cây lá.
Khung cảnh hoang tàn, thiếu vắng sự sống con người cùng sự xâm lấn của các loại cây rừng cổ quái khiến bầu không khí nơi đây nhuốm màu sắc ma mị.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.
Sau bốn thế kỷ tồn tại, cây đa cổ thụ bên đền Bà Kiệu khiến nhiều người choáng ngợp khi đạt đến một kích thước đồ sộ với vòng thân rộng cả chục mét.
Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là câu chuyện Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Năm xưa Nhan Hồi vì giận Không Tử không liêm chính phân minh mà bỏ về quê. Khổng Tử chỉ dặn một câu đã cứu ông thoát chết. Làm người cũng vậy, nếu quá tranh hơn thiệt sẽ chuốc họa sát thân.
Đi qua các con đường bên sông Đông Ba, nhiều du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước sự hiện diện với mật độ khá dày đặc của hàng chục cây cổ thụ tuyệt đẹp.
Cây bồ đề cổ thụ này có tuổi đời ít nhất là 196 năm. Cây mọc trùm lên một bức tường cũ của ngôi đền với bốn chùm rễ lớn tạo thành ba lối đi xuyên qua gốc cây rất ấn tượng.
Xác sinh vật 99 triệu năm tuổi còn nguyên vẹn nhờ được bảo trong hổ phách, mới được tìm thấy ở Myanmar.
Cây gạo bên bờ Hồ Guơm là một trong số không nhiều cây gạo cổ thụ còn hiện diện ở khu vực nội thành của Hà Nội.
Không chỉ tạo nên một cảnh quan độc đáo, hàng cây cổ thụ la đà trên mặt nước xanh ngắt còn là nơi ghi dấu biết bao kỷ niệm của người Hà Nội.
Nếu may mắn, một người đi rừng có thể kiếm được cả triệu đồng nhờ săn nấm linh chi đen hay chổi tre. Đi rừng không chỉ là thú vui mà còn trở thành nghề hái 'lộc rừng' của nhiều người dân ở các huyện Lộc Bình, Cao Lộc (Lạng Sơn).
End of content
Không có tin nào tiếp theo