Tìm kiếm: cây-ngô
Loài thực vật này khi ra hoa có ngoại hình giống bắp ngô, nhưng bên trong thì lại là những sợi dài xoắn vào nhau như mỳ gói.
Sữa ngô là loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng và dễ uống. Cách nấu sữa ngô cũng không hề phức tạp nên các bà nội trợ rất thích loại thực phẩm này.
Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.
Nhờ có nguồn thu mỗi năm hơn 10 tỷ đồng từ thâm canh chuối tiêu hồng, trên các chân ruộng thuê mượn ở ngoại tỉnh, lão nông Nguyễn Huy Tuân đã sắm được xe hơi sang trọng để tiện cho đi làm vườn.
Độc tố của bọ cánh cứng có thể gây hủy hoại các tổ chức, cơ quan trong cơ thể, từ dạ dày, ruột cho đến cơ, gan, thận, máu… Bên cạnh đó, khi độc tố dính vào da, mắt cũng gây bỏng nặng cho người tiếp xúc.
Từ nuôi con gà sao - giống gà kêu ra rả cả ngày điếc hết tai, mỗi con đẻ hơn trăm quả trứng, lão nông Lường Văn Đón (sinh 1958, dân tộc Thái), bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã có cuộc sống khá giả, từng bước vươn lên làm giàu.
Trong những tháng gần đây, nạn sâu keo đã phát hại hơn 5.000 ha ngô trên địa bàn 11 huyện thuộc tỉnh Gia Lai. Hiện nay, tình trạng sâu bệnh đang diễn biến phức tạp và có xu hướng lan rộng, khó kiểm soát.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Ông Lê Trường Sinh, tiểu khu 30/4 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nghỉ hưu về thầu 5ha đất dốc trồng chanh leo, mỗi năm ông thu lãi hơn 300 triệu đồng.
Dám nghĩ, dám làm, dám thử nghiệm khi đem giống cây sachi - loài cây lạ về trồng trên phần đất đồi lổn nhổn đá hộc của gia đình, anh Hoàng Văn Tuấn ở Bản Giềng, xã Dương Quang, TP. Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) đã thu về bộn tiền.
Sau vài năm bỏ ngô chuyển sang trồng nhãn, cuộc sống của gia đình anh Lò Văn Thính, bản Mo (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Với hơn 100 gốc nhãn, mỗi năm anh Thính thu gần 100 triệu đồng từ bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo