Tìm kiếm: cây-sâm
Sâm cau có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe, được nhiều người sử dụng để ngâm rượu uống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết được tác dụng của sâm cau cũng như những bài thuốc liên quan đến loại cây này.
Trong dân gian, người ta tương truyền câu nói của danh y Hải Thượng Lãn Ông rằng: “Cây đinh lăng chính là nhân sâm quý giành cho người nghèo”, quả thật vậy, hãy xem tác dụng tuyệt vời của giống cây có thẻ tìm được dễ dàng ở sân vườn nhà mình nhé.
DNVN - Ngày 7/6/2020, Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao Tuệ Lâm phối hợp với Công ty CP thương mại và dịch vụ COLL Việt khai trương Tổng kho sâm Bố Chính Tuệ Lâm lớn nhất miền Bắc tại số 191 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.
Từ năm 2018, nông dân xã Phố Cáo (Đồng Văn) đã mạnh dạn chuyển sang canh tác thêm các loại cây dược liệu, trong đó, cây Đương quy được đánh giá là dược liệu quý, mang lại giá trị cao về mọi mặt. Nhiều gia đình sau khi trồng thử nghiệm đã có thu nhập cao, từng bước cải thiện được cuộc sống.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Do có nhiều lợi ích cho sức khỏe và có công dụng chữa bệnh nên cây sâm đất được trồng làm cảnh, lấy rau ăn và củ được dùng làm thuốc bổ thay sâm khi cần thiết.
Lá cây sâm đất được dùng chế biến thành nhiều món ăn như: luộc, xào tỏi, nấu canh sườn,… với hương vị lạ mà ngon, kích thích tiêu hóa.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tồn, kiểm định Sâm Ngọc Linh được triển khai thực hiện tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) trên diện tích khoảng 1ha, chia làm hai hợp phần, thực hiện từ năm 2019 đến năm 2021, với tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Tu Mơ Rông được biết đến là huyện nghèo nhất của tỉnh Kon Tum vì nằm biệt lập trong rừng núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bằng sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình giảm nghèo 30a và sự nỗ lực của chính quyền , nhân dân, đời sống người dân Tu Mơ Rông đang từng ngày 'thay da đổi thịt', góp phần làm giàu cho núi rừng Ngọc Linh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo