Tìm kiếm: cây-ăn-trái
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Hơn 3 năm nay, anh Nguyễn Văn Kia Ri (ấp Nhơn Trị, xã Nhơn Thạnh Trung, TP.Tân An, tỉnh Long An) trồng bưởi da xanh và áp dụng phương pháp hữu cơ trong canh tác. Mong muốn của anh Kia Ri là tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, có cơ hội tiêu thụ sản phẩm dễ dàng.
Năm 2013-2015, vợ chồng bà Nguyễn Thị Thái Hà (tổ dân phố 8, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) liên tiếp trồng, mở rộng diện tích trồng sầu riêng giống Monthong và hiện đạt hơn 10ha. Hai năm gần đây, mỗi năm gia đình bà Hà thu hoạch hơn 100 tấn trái sầu riêng thu về hàng tỷ đồng.
DNVN – Bảo Lộc (Lâm Đồng) khép mình như một cô gái vùng cao, không quá sôi nổi, phô trương nhưng vẫn mang một nét cuốn hút lạ thường đối với khách thập phương. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng khí hậu ôn hoà, mát mẻ quanh năm, đất đai màu mỡ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng với nhiều cảnh đẹp “đắm say” lòng người.
Mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển vườn cây ăn trái kết hợp chăn nuôi, sau 4 năm, anh Ngô Quốc Dũng (SN 1980, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) đã sở hữu một trang trại cây ăn trái, trồng rau, nuôi cá… kết hợp du lịch miệt vườn, lợi nhuận hàng năm gần 1 tỉ đồng.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm...
Doanh nghiệp của Bầu Đức vẫn chưa hết sóng gió, thảm họa bất ngờ đang đe dọa dòng tiền tỷ USD mà đại gia Trần Bá Dương vừa đổ vào để xây dựng một đế chế nông nghiệp có một không hai tại Đông Dương.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Làng trầu Vị Thủy (thuộc xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) đã nổi tiếng từ lâu đời. Ở làng trầu có trên 200 hộ trồng trầu với diện tích trên 32ha, tập trung nhiều nhất ở ấp 5 và ấp 7.
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
Trong khi nhiều hộ dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều mô hình cây ăn trái như: bưởi, xoài, mãng cầu Xiêm, ổi lê...Riêng gia đình bà Ngô Thị Hai (66 tuổi), ngụ ấp Tân Hòa lại có cách làm giàu khác người-đó là chọn trồng cây cà na Thái. Vườn cà na Thái của bà Hai giờ được bán cả trái, bán cả cây giống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo