Tìm kiếm: có-độc
Loài rắn hoa cỏ cổ đỏ là một trong những loài rắn nổi bật nhất ở Việt Nam, gây ấn tượng bởi khả năng tích lũy độc từ con mồi.
Cá thầy tu, cá mặt quỷ là những loài cá xấu xí, thậm chí có độc nhưng khi chế biến thành các món ăn thì chúng lại có hương vị ngon tuyệt.
Rắn rào ngọc bích được mệnh danh là nữ hoàng sắc đẹp trong vương quốc loài rắn ở Việt Nam bởi màu sắc và hoa văn đẹp lạ.
Phố núi Pleiku không chỉ hấp dẫn với những cảnh đồi núi mênh mông bất tận, phong tục tập quán đặc sắc mà còn níu chân du khách bởi những món ăn đặc sản độc lạ.
Loài cây toàn thân mang kịch độc ở Việt Nam được nhắc đến đây là cây trúc đào, một trong những loài cây đẹp nhưng kịch độc.
Khi thấy những loài cây đáng sợ này, bạn nên tránh xa nếu không muốn bị tổn thương hoặc mất mạng.
Tuy có kích thước nhỏ nhưng những loài sinh vật kỳ bí này lại sở hữu những năng lực, kỹ thuật săn mồi khiến con người phải nể phục. Bên cạnh đó, chúng còn là những bậc thầy ngụy trang, có thể "tàng hình" dưới mắt con người.
Khoảnh khắc khi động vật trú mưa được các nhiếp ảnh gia ghi lại khiến nhiều người ngỡ ngàng vì hình ảnh đầy nghệ thuật lại siêu đáng yêu.
Nhiều người sợ luộc trứng ít thời gian trứng sẽ không chín vì vậy luộc thật lâu để yên tâm. Tuy nhiên, đây là cách nghĩ hoàn toàn sai lầm.
Nhiều người không thể ngờ rằng, những món đồ quen thuộc được sử dụng hằng ngày trong căn bếp của mình lại có thể là thủ phạm gây nên căn bệnh ung thư khủng khiếp.
Mộc nhĩ không chỉ ăn ngon mà còn có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, nhưng nếu không được sử dụng đúng cách nó sẽ gây ra nhiều nguy hại khôn lường.
Những vết chai sần ở chân tay vừa khiến bạn đau nhức, khó chịu vừa làm mất thẩm mỹ. Có những người phải nhờ tiểu phẫu để chỉnh sửa chúng. Các mẹo đơn giản sau có thể giúp bạn giảm sự khó chịu này.
Loài cây có quả hình núm vú ở Việt Nam này có họ hàng với cà chua và khoai tây nhưng rất độc có thể gây ảo giác và liệt cơ.
Các nhà khoa học cho biết rái cá bản địa miền Tây Australia đã khám phá ra kĩ thuật mới để ăn loài cóc mía vốn chứa độc tính nguy hiểm.
Với những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo