Tìm kiếm: công-cụ-đá
Các nhà nghiên cứu khảo sát di chỉ khảo cổ, cổ vật trong vùng Perigord ở miền nam nước Pháp – nơi có mật độ dân số người Neanderthal và người hiện đại lớn nhất châu Âu. Họ nhận thấy, những khu vực sinh sống, số công cụ, lượng súc vật, thức ăn thừa… của người hiện đại đều to hơn, nhiều hơn so với người Neanderthal.
"Chuyện ấy” giữa người Neanderthals và người hiện đại có thể chỉ mới chấm dứt cách đây khoảng 47.000 năm, các nhà khoa học tuyên bố.
Những công cụ đá được người cổ đại sử dụng để cắt xương động vật tại khu khảo cổ Ain Boucherit, Algeria, có niên đại khoảng 2,4 triệu năm trước.
Phân tích Ardi, bộ hài cốt được tìm thấy ở Đông Phi, các nhà khoa học đã tìm được "bước nhảy vọt tiến hóa", giúp lý giải phần nào nguồn gốc con người.
Việc ăn thịt và cách chế biến thịt không chỉ giúp con người tiến hóa về hình dạng mà còn góp phần thúc đẩy sự thông minh của nhân loại.
Kho tài sản quý giá của một loài người khác chứa mảnh ghép quan trọng cho thấy trí thông minh nhân loại đã phát triển khó tin trước khi Homo sapiens chúng ta ra đời hơn 2 triệu năm.
Bí ẩn về loài người tuyệt chủng từng phát triển không kém cạnh Homo sapiens có thể nằm trong bộ gene của họ - những đột biến cho khả năng đặc biệt mà chỉ 2 loài trên Trái Đất sở hữu.
Thời kỳ Đồ đá mới bắt đầu vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Đây là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại vì nó đánh dấu sự khởi đầu của các nền văn minh. Tổ tiên của chúng ta bắt đầu định cư vào khoảng thời gian này với một số địa điểm đã được các nhà khoa học khai quật, nghiên cứu.
Tượng gỗ Shigir đặt trong một bảo tàng ở Nga có niên đại gần 10.000 năm tuổi và là bức tượng gỗ lâu đời nhất trên thế giới. Lí do gì khiến tượng gỗ trường tồn qua thời gian và không hề bị mục ruỗng hay mối mọt.
Sâu trong hang động linh thiêng cheo leo ở độ cao 3.200 m của người Tây Tạng, hài cốt của loài người tuyệt chủng Denisovans đã được tìm thấy.
Ngôi mộ cổ được tìm thấy ở Peru, bên trong là hài cốt một thiếu nữ mới chỉ khoảng 18 tuổi, được chôn cùng những vật dụng cô mang theo trong những chuyển săn bắn.
Theo một nghiên cứu mới, tập quán dùng lửa có kiểm soát để sản xuất các công cụ bằng đá thời tiền sử đã xuất hiện từ khoảng 300.000 năm trước. Khám phá này khẳng định sự tinh tế về mặt nhận thức và văn hóa của loài người từ thời xa xưa.
Một di chỉ có giá trị đặc biệt quan trọng với lịch sử định cư và tiến hóa của loài người hiện đại đã được khai quật tại Bồ Đào Nha.
Cơ quan Cổ vật Israel (IAA) cho biết các nhà khảo cổ học nước này đã phát hiện một thành phố lớn có niên đại 5.000 năm cùng với đền thờ, công sự tại miền Trung nước này.
Những người đầu tiên khai phá Châu Mỹ có thể là người châu Á, đi bộ qua một vùng đất hẹp, giống như một cây cầu khổng lồ, nối liền 2 châu lục từ 33.000 năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo