Tìm kiếm: công-ty-bất-động-sản
Không ít doanh nghiệp địa ốc ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đang đua nhau phá giá căn hộ để nhanh bán được hàng, mau thu hồi vốn. Song, việc 90% chung cư đang sử dụng có chất lượng tồi, các vụ kiện tụng, biểu tình của cư dân thời gian qua... khiến khách hàng ngày càng e dè với phân khúc này.
Kinh tế khó khăn, để tiết kiệm chi phí, nhất là tiền thuê văn phòng, nhiều công ty nhỏ đang có xu hướng chuyển văn phòng về nhà. Nhà của sếp hay các thành viên chủ chốt doanh nghiệp luôn là lựa chọn đầu tiên.
Khó khăn kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp địa ốc trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh không còn đủ sức thực hiện dự án. Hàng loạt dự án bất động sản đã được các doanh nghiệp rao bán, hoặc tìm đối tác để hợp tác triển khai.
Thay vì mua nhà trên bản vẽ, khách hàng mua bất động sản bây giờ đều có chung tâm lý phải nhìn tận mắt, sở tận tay sản phẩm căn hộ hình thành trong tương lai.
Ngoài lĩnh vực kinh doanh chính, nhiều doanh nghiệp địa ốc đang “lấn sân” đầu tư sang lĩnh vực khác, như thủy sản, phân bón, nông sản…
Loại căn hộ diện tích nhỏ dưới 60m2 với giá trị trên dưới 1 tỷ đồng/căn đang là tâm điểm của thị trường bất động sản, khi giao dịch thời gian qua chủ yếu là phân khúc này.
Thương hiệu chủ đầu tư là một trong những tiêu chí thu hút khách hàng. Cũng chính vì mải chạy theo các tên tuổi, nhiều nhà đầu tư đã gặp nạn giữa đường đứt gánh mà không biết kêu ai.
Nợ nần chồng chất, chi phí lãi vay đè nặng, một số doanh nghiệp bất động sản đành bán dự án với giá rẻ để trả nợ.
Nợ ngân hàng ngập đầu, không có tiền tiếp tục triển khai dự án, trả nợ cho nhà thầu, sàn môi giới, thậm chí nợ cả tiền lương nhân viên... là thực trạng của hầu hết công ty bất động sản hiện nay.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản cho biết việc Sở Tài chính TP.Hồ Chí Minh xác định tiền sử dụng đất bất hợp lý khiến hàng loạt dự án bị đình trệ, giá bán căn hộ không thể giảm được.
Thời gian gần đây, dư luận liên tiếp nhận những tin sốc: hai anh em tỷ phú giàu nhất nhì Hong Kong bị bắt với tội danh hối lộ; hay nữ tỷ phú Trung Quốc mất tích với 600 triệu NDT đã sa lưới cảnh sát ở Thượng Hải...
Nhiều cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh đang khóc dở chết dở khi bất động sản đóng băng kéo dài trong thời gian qua. Trong khi đó nhiều cửa hàng đóng cửa, các nhà máy thép cắt giảm hoặc ngưng hoạt động.
Trong đợt “đại dịch” giải thể doanh nghiệp này, từ doanh nghiệp “còi cọc” đến doanh nghiệp khỏe mạnh, cung cấp việc làm cho hàng trăm, hàng ngàn công nhân cũng bị giải thể hoặc ngấp nghé giải thể. Nguyên nhân lớn nhất là ngân hàng buông tay
Ở Công ty Quốc Cường Gia Lai, tính đến 31/12/2011, hàng tồn kho có giá trị thuần là 3.235 tỷ đồng, tăng lên 501 tỷ đồng so với 2.734 tỷ đồng của hồi đầu năm. Nợ ngắn, dài hạn là 3.049 tỷ đồng.
Lãi suất cao, nền kinh tế khó khăn, năng lực quản trị yếu kém... đã khiến cho hàng loạt doanh nghiệp thua lỗ, phá sản và giải thể. Tình trạng đáng lo ngại này được dự báo sẽ còn tiếp tục khốc liệt hơn trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo