Tìm kiếm: công-ty-nhà-nước
Trang web của Quốc hội là nơi nhiều người vào để đọc những thông tin họ không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Báo cáo Quốc hội về kết quả giám sát tái cơ cấu trong ba lĩnh vưc trọng tâm sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu đã nêu nhiều vướng mắc trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Lấy ví dụ về tỷ lệ nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 40% trong những năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ là 10%, ĐBQH Nguyễn Thị Khá cho rằng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước phải làm rõ những gì Nhà nước không cần nắm giữ
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước về việc thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
Tại Kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ thảo luận về Báo cáo giám sát tái cơ cấu nền kinh tế do Ủy ban Kinh tế chủ trì thực hiện và sau đó sẽ ra một Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này. Bên cạnh đó, Ban Kinh tế Trung ương cũng chuẩn bị một Báo cáo về “tình hình thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2014” trình lên Bộ Chính trị.
Việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sẽ được Chính phủ thực hiện khẩn trương, chặt chẽ. Bảo đảm đến hết năm 2015 hoàn thành việc cổ phần hóa 432 DNNN và thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo Đề án đã được phê duyệt.
Bộ Tài chính vừa có yêu cầu mới nhất đối với nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước của Tập đoàn, Tổng công ty theo hướng kiên quyết thu hồi đối với các trường hợp cho thuê, cho mượn, để trống không sử dụng hoặc sử dụng vượt tiêu chuẩn, định mức...
Thừa nhận công tác phòng chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu nên người dân bức xúc, thậm chí gay gắt là đúng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hứa sẽ làm hết sức mình đẩy lùi tham nhũng, lãng phí.
"Việc sử dụng ngân sách nhà nước để thanh toán nợ xấu do DNNN lúc này là làm mất thêm niền tin của dân, lòng dân sẽ không thuận!".
End of content
Không có tin nào tiếp theo