Tìm kiếm: căn-hầm
Kết thúc công tác cứu hộ 12 công nhân mắc kẹt trong hầm thủy điện Đạ Dâng (Lâm Đồng), Thứ trưởng Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết sẽ tập trung truy tìm nguyên nhân, xử lý trách nhiệm các đơn vị để xảy ra sự cố.
Kết thúc công tác cứu hộ 12 công nhân mắc kẹt trong hầm thủy điện Đạ Dâng (Lâm Đồng), Thứ trưởng Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết sẽ tập trung truy tìm nguyên nhân, xử lý trách nhiệm các đơn vị để xảy ra sự cố.
Thoát được rất nhiều cuộc truy lùng của cảnh sát nhờ vào sự khôn khéo của mình và tìm cách nối lại liên lạc. Tiền bạc không còn nhưng nhiệm vụ thì không thể không tiếp tục.
"Đến ngày thứ ba vẫn chưa được cứu như lời hứa, chúng tôi có cảm giác như bị lừa, cái chết đã ở rất gần. Để chống lạnh, chúng tôi ôm nhau sưởi ấm. Từ nơi trú ngụ đến chỗ nhận thức ăn xa 50 mét, có lúc nước lên đến ngang ngực...", nạn nhân vừa thoát ra khỏi hầm thuỷ điện kể.
Mai Hồng Quế là một nhà thầu khoán, đồng thời cũng là chiến sĩ trong đội 159 biệt động Sài Gòn.
Điện Biên Phủ những ngày này nhộn nhịp lạ thường. Hàng vạn du khách trong nước và nước ngoài, những cựu chiến binh ngực đeo đầy huy chương… đã tề tựu về đây, ngay trong thành phố mang tên chiến dịch chấn động địa cầu, ngay trên con đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được đổi tên từ đường 7.5 cách đây chưa đầy hai tuần.
Điện Biên Phủ những ngày này nhộn nhịp lạ thường. Hàng vạn du khách trong nước và nước ngoài, những cựu chiến binh ngực đeo đầy huy chương… đã tề tựu về đây, ngay trong thành phố mang tên chiến dịch chấn động địa cầu, ngay trên con đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp mới được đổi tên từ đường 7.5 cách đây chưa đầy hai tuần.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Một người đàn ông Mỹ có khả năng miễn dịch với nọc độc rắn sau nhiều lần bị rắn cắn và tự tiêm nọc độc vào cơ thể.
Một người đàn ông Mỹ có khả năng miễn dịch với nọc độc rắn sau nhiều lần bị rắn cắn và tự tiêm nọc độc vào cơ thể.
Những cuốn sách, triển lãm, các chương trình kỷ niệm 40 năm “Điện Biên Phủ trên không” tiếp thêm niềm tự hào dân tộc cho hôm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo