Tìm kiếm: cơ-chế-tự-vệ
Rắn mũi hếch là một loài hết sức hiền lành, không có độc và bô hại với con người, do đó để tự bảo vệ bản thân mình trước những kẻ thù trong tự nhiên, chúng đã chọn cách giả chết, không những thế, cơ thể chúng còn phát ra mùi hôi thối như những xác động vật đang phân hủy.
Khoai tây là món ăn ưa thích của nhiều người nhưng không phải ai cũng biết loại củ có vẻ hiền lành này lại là bà con rất gần với cà chua, cà tím, cùng họ với những cây đáng sợ ngay từ cái tên như thuốc lá, cà độc dược. Tất cả những loại cây này đều là anh em trong gia đình họ Cà.
Để sinh tồn được trong thế giới tự nhiên đầy hiểm họa rình rập, một số động vật đã tự phát triển cơ chế phòng vệ quái dị, độc nhất vô nhị, chẳng hạn như thằn lằn bắn máu từ mắt, ếch lông tự bẻ gãy xương sườn để biến thành gai hay kiến tự biến mình thành bom cảm tử để thổi bay kẻ thù.
Chúng ta đều biết tắc kè có khả năng ngụy trang với môi trường rất giỏi, chúng cũng có cơ chế tự vệ thú vị là tự rụng đuôi khi gặp nguy hiểm, tuy nhiên, loài tắc kè này lại khác.
Khi nhện mẹ mang bầu bị tấn công, các nhện con đã đột ngột thoát khỏi túi thai trên lưng nó ra ngoài cùng lúc.
Với chiều dài lên tới 99 cm và nặng tới 14 kg, Aplysia vaccaria, còn được gọi là thỏ biển đen California, chúng là loài sên biển lớn nhất thế giới.
Thế giới tự nhiên là một bức tranh muôn hình muôn vẻ của các loài sinh vật, nó luôn khiến cho còn người luôn phải đặt dấu hỏi lớn về những điều thú vị xung quanh. Đặc biệt, phát quang sinh học của một vài sinh vật hiếm hoi trên trái đất là một trong những hiện tượng thiên nhiên tuyệt vời luôn thu hút sự tò mò và khám phá của các nhà khoa học.
Hiện tượng một vùng biển bỗng nhiên phát ra thứ ánh sáng màu xanh neon kỳ diệu khiến nhiều tín đồ du lịch “phát sốt”. Nhiều người liên tưởng đến những hình ảnh chỉ có trong các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Các nhà khoa học phát hiện, cây cối cũng có hàng loạt hành vi ứng xử giống như con người. Tạp chí New Scientist thống kê rằng, một số loài thực vật có thể lựa chọn bạn tình để tránh giao phối "cận huyết", số khác biết cầu cứu khi bị tấn công và thậm chí có thể giả vờ đau yếu để tránh sự dòm ngó của kẻ thù.
Các nhà nghiên cứu đã chuyển đổi thành công tế bào con người, giúp các tế bào này có thể “ngụy trang” như một số loài sinh vật biển.
Loài chim Cầm Điểu hay còn gọi là chim Đàn Lia là loài chim bản địa của Australia. Vẻ ngoài của chúng nổi bật với chiếc đuôi lớn của những con trống khi tán tỉnh chim mái. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy Cầm Điểu có ghi nhớ và "nhại" tiếng kêu của 20 loài động vật khác nhau.
Cá nhà táng lùn phun ra chất lỏng giống mực, nhuộm đỏ cả một vùng nước sau khi bị hải cẩu tấn công.
Nếu đi ngắm cảnh bằng thuyền, bạn sẽ chọn chiếc thuyền nào dưới đây?
Nếu được chọn một chiếc bồn tắm dưới đây để 'thư giãn', bạn sẽ chọn phương án nào?
Ếch rêu Việt Nam gây ấn tượng mạnh nhờ tài ngụy trang bậc thầy mới đây được lai tạo thành công ở công viên hoang dã Cotswold, Burford, Oxfordshire, Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo