Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nợ
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
Chính phủ luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không đưa ra kiến nghị ngành ngân hàng cho các doanh nghiệp hàng không vay hơn 30.000 tỷ đồng để trang trải các khoản nợ phải trả. Trong đó Vietnam Airlines cần hỗ trợ vốn vay ưu đãi 10.000 - 12.000 tỷ đồng, Vietjet trên 10.000 tỷ đồng, Bamboo 5.000 tỷ đồng, Pacific Airlines 5.700 tỷ đồng, Vietravel 1.000 tỷ đồng.
DNVN - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Lê Hòa Bình cho biết thành phố đang xây dựng các tiêu chí an toàn để mở cửa cho doanh nghiệp hoạt động trong thời gian tới. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, mô hình chuỗi cửa hàng và nhà hàng cho biết dù thành phố đã cho mở cửa trở lại nhưng họ không thể thực hiện được.
DNVN – Theo kết quả cuộc khảo sát của Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân, hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải một loạt những khó khăn trong đó phải kể đến: khó khăn về trả lương lao động; trả lãi vay ngân hàng; trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phòng; trả nợ gốc cho ngân hàng; đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
Duy trì dòng tiền cho doanh nghiệp đang là câu chuyện sống còn đối với nhiều doanh nghiệp lúc này.
Ông Bùi Thái (TPHCM) là lao động tự do, vay ngân hàng mua xe ô tô trả góp hàng tháng. Ông sử dụng xe làm phương tiện đi làm và chở khách để có thêm thu nhập. Nhưng do tình hình dịch bệnh phức tạp, ông Thái phải nghỉ việc nên không có khả năng trả góp cho ngân hàng.
DNVN - Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát hồi cuối tháng 4/2021 đã kéo mạnh chỉ số sản xuất công nghiệp cả nước từ mức đỉnh trong tháng 4 là 22,5% xuống còn 11,8% trong tháng 5 và 6,8% trong tháng 6. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chịu tác động nặng nề bởi đợt dịch này.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên địa bàn cùng với việc thực hiện giãn cách xã hội liên tiếp trong 4 tuần, một số hiệp hội doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã gửi đơn kiến nghị chính quyền thành phố và các bộ, ngành liên quan sớm có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
Giá trị điều nguyên liệu nhập khẩu từ đầu năm đến nay đã tăng hơn 300%, trong khi kim ngạch xuất khẩu điều nhân lại sụt giảm. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành điều như “ngồi trên lửa” bởi giá nguyên liệu nhập biến động, giảm tỷ suất lợi nhuận và đối mặt nhiều rủi ro khó lường.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo