Tìm kiếm: cơ-quan-Thống-kê
Đến sáng 22/4, thế giới có trên 507,54 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,23 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tháng 2-2022 tăng 5,8% so với tháng trước làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chung tăng 0,21 điểm phần trăm.
DNVN - Ngành gỗ đang có sự chuyển biến tích cực vượt qua COVID-19 nhờ những chính sách và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, nỗ lực của các doanh nghiệp và lợi thế từ thị trường Mỹ, châu Âu (EU).
DNVN - Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nước đầu tiên đạt ngưỡng 1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu sang Hungary, và liên tục dẫn đầu kể từ năm 2020 cho đến nay.
Viện Thống kê Quốc gia Chile (INE) cho biết tỷ lệ lạm phát của Chile đạt mức 7,2% vào năm 2021, cao nhất kể từ năm 2007.
DNVN - Đan Mạch ký kết hỏa thuận nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc cung cấp số liệu thống kê chính thức đầy đủ và đáng tin cậy, dựa trên các tiêu chuẩn và xu hướng quốc tế.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
DNVN - Hội thảo “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê” sáng 9/11 nhấn mạnh Dự án Luật liên quan đã phản ánh mục tiêu đường lối đổi mới của Việt Nam thời gian gần đây.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, luôn là một trong những chỉ tiêu “nóng”. Nhu cầu thông tin phục vụ quản lý, điều hành, hoạch định chính sách, đặc biệt là thông tin về GDP và GRDP luôn thường xuyên, liên tục và ở mức độ cao nhất.
Theo cơ quan phân tích và thông tin INFOLine, giá lương thực toàn cầu tiếp tục tăng đáng kể trong năm nay với chỉ số giá tăng tới 27%.
“Tôi thấy có 7 lý do chính để sửa luật chứ không chỉ sửa Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê”.
Đến sáng 6/9, thế giới có trên 221,49 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,58 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Hiện tại, các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn xem tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu kép vừa chống đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo