Tìm kiếm: cơ-sở-pháp-lý
Bản đồ khổ dọc lớn vừa phát hành của Trung Quốc ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào trong phạm vi cái gọi là “chủ quyền” mà Bắc Kinh yêu sách.
Theo GS Franckx, để thượng tôn pháp luật quốc tế, việc cần làm ngay là củng cố hồ sơ, đưa vụ việc ra Tòa Công lý quốc tế. “Lịch sử nhân loại đã và đang ghi nhận, bên phi nghĩa cuối cùng thế nào cũng sẽ thất bại. Vấn đề chỉ là sớm hay muộn mà thôi”.
Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng Thái Lan, Tướng Surasit Thanadtang đã trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại Thái Lan liên quan tới hành động của Trung Quốc đã và đang diễn ra trên Biển Đông.
Viết trên trang The Diplomat, chuyên gia về các vấn đề an ninh người Australia Carl Thayer đã chỉ ra sự mâu thuẫn và phi lý của Trung Quốc khi lập luận về việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển của Việt Nam, trong những tài liệu TQ trình lên Tổng Thư ký LHQ mà họ xem là bằng chứng cho chủ quyền của TQ ở Biển Đông.
Viết trên trang The Diplomat, chuyên gia về các vấn đề an ninh người Australia Carl Thayer đã chỉ ra sự mâu thuẫn và phi lý của Trung Quốc khi lập luận về việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển của Việt Nam, trong những tài liệu TQ trình lên Tổng Thư ký LHQ mà họ xem là bằng chứng cho chủ quyền của TQ ở Biển Đông.
Ông Đinh Xuân Thảo, Đại biểu Quốc hội, chuyên gia pháp luật người giữ trọng trách, gắn bó thời gian dài với ngành thủy sản chia sẻ cái nhìn về chính sách tín dụng hỗ trợ ngư dân bám biển do Ngân hàng Nhà nước đang triển khai.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Trao đổi với chúng tôi, Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang Lê Mã Lương khẳng định, không thể chấp nhận hành động ngang ngược của Trung Quốc khi hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Thứ trưởng GTVT Nguyễn Hồng Trường đề nghị tổng thầu tăng cường nhân lực, thiết bị để bù lại tiến độ bị chậm.
Thứ trưởng GTVT Nguyễn Hồng Trường đề nghị tổng thầu tăng cường nhân lực, thiết bị để bù lại tiến độ bị chậm.
“Biện pháp của Trung Quốc là đâm tàu thì chúng ta phải có tàu lớn hơn, to hơn… Tốn kém bao nhiêu cũng phải đầu tư vì đây là lực lượng trung tâm, trụ cột để giữ vững chủ quyền trên biển”, Đại tá Lê Xuân Bạ - một cựu binh Trường Sa phân tích.
Đó là thông tin đáng chú ý về Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể tại Hà Nội đến năm 20130 vừa được Thủ tướng phê duyệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo