Tìm kiếm: cạnh-tranh-toàn-cầu
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra sáng 23/12 tại Hà Nội, người đứng đầu Chính phủ, các thành viên trong Chính phủ cùng nhiều, bộ, ngành đã đưa ra một loạt cam kết để cộng đồng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
DNVN - Phát biểu kết luận tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp: “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” sáng 23/12 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chính phủ cam kết xóa bỏ các rào cản độc quyền Nhà nước để trao cơ hội tham gia nhiều hơn cho khu vực tư nhân, bao gồm các dịch vụ công cộng.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Đô đốc Mỹ thừa nhận, việc đóng các chiến hạm của Hải quân Hoa Kỳ phụ thuộc vào nguồn cung linh kiện từ Nga và Trung Quốc.
Quân đội Mỹ vừa gây bất ngờ khi tuyên bố tiếp tục mua lượng lớn UAV do Trung Quốc sản xuất sử dụng vào mục đích làm bia tập bắn.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc mong muốn có sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp thế giới trong việc thúc đẩy nền kinh tế số ở Việt Nam.
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Với việc tăng 10 bậc trong báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong nửa trên của bảng xếp hạng thế giới.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT: 'CNTT là lĩnh vực toàn cầu hóa, tính cạnh tranh rất cao. Không có chỗ cho những gì là trung bình, hay thậm chí là khá và tốt, chỉ có sự xuất sắc là tồn tại'.
Maxis, nhà mạng viễn thông lớn nhất của Malaysia vừa ký thỏa thuận với Huawei để cung cấp dịch vụ và thiết bị để phát triển mạng 5G tại quốc gia này.
DNVN - Trước bối cảnh thị trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, hai triển lãm đồng địa điểm VME 2019 và SIE 2019 sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), gia tăng sức cạnh tranh trong ngành công nghiệp hỗ trợ và sản xuất phụ tùng công nghiệp.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ cũng phải đương đầu với cạnh tranh toàn cầu trên sân nhà. Muốn thành công, các DN này phải vươn ra thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo