Tìm kiếm: cải-cách-kinh-tế
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Kết quả dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,9% theo kịch bản 1, và 6,2% trong kịch bản 2.
6 kiến nghị liên quan đến chất lượng của thông tư, công văn hướng dẫn dưới góc nhìn của doanh nghiệp
DNVN - Nêu phản ánh của doanh nghiệp về chất lượng thông tư, công văn, ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban Pháp chế VCCI cho hay, có doanh nghiệp gửi nhiều công văn yêu cầu đến bộ nhưng tận 10 năm vẫn chưa có câu trả lời. Từ đó gây sự tắc nghẽn, đình trệ trên thực tế, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Cách thủ đô Amsterdam chỉ 30 phút đi tàu là thành phố Utrecht, nơi lưu giữ những nét đặc trưng kiến trúc thời trung cổ yên bình.
DNVN - Trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận và tận dụng hiệu quả các chính sách hỗ trợ nhằm ứng phó kịp thời với tác động của dịch Covid-19, VCCI xây dựng và quản trị website https://hotro.vibonline.com.vn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp tiếp cận các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước.
DNVN - Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ đang có những bước phát triển ấn tượng, mạnh mẽ. Theo đó, Hoa Kỳ đang có xu hướng chuyển dịch nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia cung ứng truyền thống sang các quốc gia mới nổi khác, mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường tiềm năng này.
DNVN - Báo cáo Rà soát Thống kê Thương mại Thế giới năm 2020 của WTO đã ghi nhận rằng, trong số 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019.
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 bùng nổ ở Mỹ đã chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1920.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
End of content
Không có tin nào tiếp theo