Tìm kiếm: cấm-kỵ
Trong văn hóa truyền thống, tháng 12 âm lịch là tháng cuối cùng của năm âm lịch, mang ý nghĩa quan trọng là tiễn biệt cái cũ và chào đón cái mới. Trong tháng này, mọi nhà nhà đều hòa mình vào niềm vui chuẩn bị đón Tết, đồng thời cũng tuân theo nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cấm kỵ.
Giờ đây ngày Tết đang đến gần cũng là lúc mọi người đến thăm nhà nhau để tặng quà. Mọi người tranh thủ dịp nghỉ Tết để thăm nhà người thân, bạn bè.
Trong phong thuỷ mộ phần, tình trạng của mộ phần sẽ có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của hậu thế.
Khác xa so với kiểu ăn mừng truyền thống của dân thường, trong cung lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
Việc đốt quần áo cho người thân được khoa học giải thích như sau, hãy cùng tìm hiểu nhé!
Một năm có mười hai tháng, tại sao người xưa chỉ nói người sinh vào tháng 12 âm lịch thường có cuộc sống tồi tệ?
Mộ tặc đã tồn tại hàng ngàn năm trong lịch sử Trung Hoa. Dù bị coi là thất đức, vẫn có những kẻ liều lĩnh dấn thân vào con đường đen tối này, với hy vọng đổi đời nhờ những cổ vật vô giá chôn sâu dưới lòng đất.
Nói cách khác, ở nhiều nước trên thế giới có “chủ nghĩa coi trọng nam”, địa vị của phụ nữ tương đối thấp, nên chúng ta thường nghe nói “chồng có thể ly hôn với vợ”. Nhưng có thể bạn không biết rằng ở phía nam sa mạc Sahara, có một bộ tộc, những phụ nữ mới có quyền lựa chọn ly hôn với đàn ông.
DNVN - Tại bộ lạc Wodaabe ở châu Phi, phụ nữ có quyền tự do xây dựng mối quan hệ tình cảm với người khác ngoài chồng mình. Điều thú vị là, nếu người tình sở hữu ngoại hình ưa nhìn, họ thậm chí còn nhận được sự khuyến khích.
Các bà vợ ở bộ lạc Wodaabe (châu Phi) được thoải mái quan hệ tình dục với đàn ông khác ngoài chồng, thậm chí nếu tình nhân là trai đẹp thì càng được khuyến khích.
Câu nói: “Cây âm không trồng nhà, cây dương không trồng mồ mả” vẫn có lý, vậy nên đừng giữ 5 loại cây này trong nhà. Bởi vì những câu nói tổ tiên chúng ta truyền lại đều có lý.
Tục ngữ có câu, người chết như đèn tắt, có nghĩa là sau khi người chết, dầu cạn đèn cũng cạn, ngoại trừ ký ức của những người thân xung quanh mình thì không còn gì cả.
Dẫu biết rằng những thứ bỏ đi đều có giá trị sử dụng lại thực sự, nhưng không phải thứ gì cũng có thể nhặt về nhà.
DNVN - Thế nhưng, cảnh tượng trước mắt khi tôi bước vào nhà khiến tôi cứng họng. Chồng tôi không nằm ngất xỉu như mẹ chồng nói, mà đang ngồi... nhâm nhi hoa quả, mẹ chồng thì tươi cười như không có chuyện gì xảy ra. Lúc ấy, cơn giận trong tôi bùng lên như lửa đổ thêm dầu.
Văn hóa tặng quà đã có lịch sử lâu đời. Truyền thống văn hóa này bắt đầu hình thành từ thời cổ đại, và dần dần phát triển thành một phương thức giao tiếp quan trọng giữa các cá nhân. Quà biếu đã trở thành một phần không thể thiếu dù là mừng tuổi, cưới hỏi, đám ma, khai trương làm ăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo