Tìm kiếm: cất-hạ-cánh-thẳng-đứng
Trên thế giới, không nhiều quốc gia có khả năng vận hành lực lượng Không quân Hải quân quy mô lớn và số lượng máy bay cất cánh được từ hàng không mẫu hạm cũng chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
Bay nhanh như máy bay cánh bằng lại có khả năng cất, hạ cánh thẳng đứng như trực thăng, vì thế V-22 thường được sử dụng trong các chiến dịch đặc biệt của lực lượng đặc nhiệm Mỹ.
Tại Triển lãm quân sự quốc tế ADEX-2019, một số ý tưởng và mô hình tàu chiến Hàn Quốc giới thiệu đã thu hút sự chú ý lớn từ giới truyền thông.
Việc được trang bị một loạt máy bay chiến đấu F-35B với khả năng cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng (STOVL) đã biến tàu đổ bộ tấn công của Thủy quân Lục chiến Mỹ thành một tàu sân bay hạng nhẹ đích thực.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Các cuộc tấn công bằng UAV vào các cơ sở dầu mỏ Saudi Arabia đã làm thay đổi tư duy quân sự và phôi thai phương pháp tác chiến mới.
Nếu dự án chế tạo tàu sân bay cỡ lớn được triển khai, thì trong tương lai gần hải quân Hàn Quốc sẽ có phương tiện tác chiến vượt trội các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc hay Nhật Bản.
Sở hữu một chiếc tiêm kích hạm tàng hình có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng chính là mơ ước lâu nay của Hải quân Trung Quốc.
Không chỉ tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình, các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn tích cực đầu tư phát triển các mẫu máy bay thế hệ thứ 5, tạo lên cuộc chạy đua quyết liệt.
Công ty Bell thuộc tập đoàn Textron của Mỹ đã trưng bày nguyên mẫu hệ thống máy bay không người lái chiến đấu (UCAV) cánh quạt lật V-247 Vigilant trong cuộc triển lãm tổ chức tại căn cứ thủy quân lục chiến Quantico mới đây.
Nếu bỏ qua yếu tố Hải quân Trung Quốc thì hiện trên cả đất nước Trung Quốc đang có tổng cộng 4 tàu sân bay do Liên Xô và nước này tự chế tạo.
DNVN - X-49A SpeedHawk là một mẫu trực thăng siêu tốc áp dụng nhiều công nghệ mới đang được Piasecki Aircraft phát triển cho Lục quân Hoa Kỳ.
Tốc độ luôn là giới hạn lớn nhất với các loại trực thăng trên thế giới hiện nay và đủ mọi phương pháp đã được nghĩ ra để khắc phục vấn đề này.
Một lần nữa truyền thông Nga lại lên tiếng tố cáo Mỹ đạo nhái tiêm kích Yak-141 để cho ra đời F-35B, tuy nhiên các nhà phân tích cho rằng, tính năng giống nhau nhưng thiết kế giữa hai loại chiến đấu cơ này lại khác biệt hoàn toàn.
Nhật Bản vừa thông báo mua bổ sung thêm 42 chiến đấu cơ F-35B của Mỹ để trang bị cho các tàu đổ bộ lớp Izumo của nước này. Năng lực tác chiến tốt, khả năng cất hạ cánh thẳng đứng khiến cho tiêm kích F-35B trở thành một trong những đối thủ cực kỳ đáng sợ khi đối đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo