Tìm kiếm: cấy-lúa
Xã Lô Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình từ lâu nổi tiếng với hồng xiêm. Cây này có mặt ở khắp mọi nhà, là loại cây giúp nhiều gia đình có thu nhập khá. Ông Nguyễn Văn Đang ở thôn Hoàng Nông có thâm niên trồng hồng xiêm trên 30 năm nay là một điển hình góp phần khẳng định giá trị của cây hồng xiêm trên đất Lô Giang.
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Ở thôn Đồng Sen, xã Việt Lập (Tân Yên, Bắc Giang) chẳng ai là không biết vợ chồng anh Nguyễn Văn Dũng, là hộ chăn nuôi giỏi nhất nhì xã. Đó nhờ gần 6 năm trời “cày ải”, họ đã biến khu đồng chiêm trũng ven đê, thành trang trại “hai trong một”, cho thu nhập vài trăm triệu/năm.
Cây rau móp vừa là một loại rau sạch, đồng thời là cây dược liệu mọc hoang dã ở các vùng trũng ven sông rạch. Loài rau này được anh Lê Văn Hoàng (sinh năm 1965), ấp An Thới, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) đem xuống ruộng trồng như cấy lúa. Ngày nào anh cũng hái đọt rau dại này bán với giá 40 ngàn đồng mỗi ký.
Khô cá sấu - cái tên khiến không ít người e ngại. Thế nhưng, gần 2 năm nay, việc chế biến khô cá sấu là nguồn thu nhập chính của vợ chồng anh Phạm Chí Thiện (sinh năm 1992, ngụ ấp Tân Đông, xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Khô cá sấu trở thành một trong những đặc sản của An Giang, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Từ hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu chỉ dựa vào mấy sào ruộng, chị Đặng Thị Nhâm, 48 tuổi ở bản Tiên Bình (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi trâu và trồng trọt.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
Gốm Bồ Bát là tổ nghề của gốm Bát Tràng ngày nay. Khi gốm Bát Tràng nổi danh cũng là lúc gốm Bồ Bát bị thất truyền. Sau nghìn năm mai một, gốm Bồ Bát đang được hồi sinh bởi các tay thợ tài hoa của làng nghề gốm cổ xưa.
Thu sang, hoa sữa nở rộ cũng là lúc củ niễng chín. Thời điểm này, nông dân thành phố Hưng Yên bước vào cao điểm thu hoạch niễng. "Đầu vụ, thương lái thu mua tận ruộng với giá 3.000 – 3.500 đồng/củ. Hiện tại, giá bán niễng dao động từ 1.500 – 2.000 đồng/củ.
Xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ lâu nổi tiếng nhất khu vực lòng chảo tỉnh Điện Biên, bởi đó là thủ phủ trồng bạt ngàn các loại rau và hoa. Mỗi năm nông dân ở đây cung cấp đến 70% nhu cầu hoa cho thị trường nội tỉnh và...
Xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên có 80ha ổi cho thu hoạch sản lượng quả đạt 4.500 tấn, doanh thu 45 tỷ đồng, lợi nhuận trên 30 tỷ.
Tiểu Vy và các thí sinh có trải nghiệm 'chân lấm tay bùn' cùng nhiều hoạt động thú vị tại Hải Nam hôm 21/11.
Sau một năm đăng quang Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam, H'Hen Niê đã có nhiều thay đổi.
“Khởi nghiệp nông nghiệp là cả một quá trình cố gắng, sáng tạo và đam mê thực sự đối với từng sản phẩm làm ra”. Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Trần Ngọc Tuyết (SN 1993)-cô gái xinh xắn ngụ ở tỉnh Đồng Tháp với mô hình khởi nghiệp trồng ổi giống Mỹ.
Trồng 2 công khoai môn xuống ruộng đất lúa, ngó môn lớn nhanh như thổi, cứ 7 ngày anh Bùi Thanh Thoại lại được cắt ngó 1 lần, giá bán bình quân 12.000-15.000 đồng/kg...2 công trồng khoai môn lấy ngó bán mang lại cho anh Thoại 127 triệu đồng tiền lời mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo