Tìm kiếm: cầu-Trường-Bản
Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán, tự Ích Đức, thường được gọi là Dực Đức. Ông sinh ra trong gia đình giàu có, từng làm nghề bán rượu trước khi theo Lưu Bị.
DNVN - Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.
Theo KKNews, về nguồn gốc võ công của Trương Phi, các tài liệu chính sử đều không đề cập tới lý do vì sao ông lại có võ lực xuất chúng như vậy.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Lưu Bị và Tào Tháo là 2 thủ lĩnh quân phiệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Cuộc đời của 2 nhân vật này có biết bao lần va đập, khi bạn khi thù, lúc là bằng hữu sát cánh sau trở thành đối thủ không đội trời chung.
Không phải con nhà nòi, chưa từng luyện quyền cước song Trương Phi lại có thứ "vốn liếng" đặc biệt để vươn lên thành 1 hổ tướng khét tiếng của tập đoàn chính trị Thục Hán.
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Cùng với Thủy Hử, Tây Du Ký và Hồng Lâu mộng, “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuất hiện cuối Nguyên đầu Minh, thế kỷ XV viết về “Tam Quốc”, tức ba nước Ngụy, Thục, Ngô cùng tồn tại...
Trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung đã tô vẽ lịch sử, sáng tạo thêm rất nhiều chi khác hoàn toàn so với chính sử Trung Quốc.
Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng là tấm gương sáng cho đời sau noi theo. Tuy nhiên, phía sau đó vẫn có những mâu thuẫn mà người ngoài nhìn vào không thể nhận ra được.
Trương Phi được phác họa trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa là người nóng nảy, nông cạn, bộc trực, nhưng liệu con người thực sự của ông có đúng như vậy?
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến sự việc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo