Tìm kiếm: cắt-giảm-thuế-quan
Mục tiêu mới đây của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là xuất khẩu 20.000 xe ô tô các loại vào năm 2020, bên cạnh 4 tỷ USD giá trị linh kiện và phụ tùng.
Mặc dù Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn phải đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức cả về chính trị lẫn kinh tế, giới lãnh đạo trong khu vực vẫn bày tỏ quyết tâm hoàn thành mục tiêu hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Xét trên khía cạnh sản phẩm, phân khúc xe hơi dường như đang nghiễm nhiên được coi là bộ mặt của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Rất nhiều dòng thuế nhập khẩu liên quan tới máy vi tính, sản phẩm linh kiện điện tử được xóa bỏ từ cuối năm 2008 nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng được cơ hội này để xuất khẩu hàng sang Nhật.
(DNHN) - Một trong những vấn đề lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam là vấp phải hàng rào kỹ thuật từ phía các thị trường nhập khẩu nên nhiều mặt hàng Việt Nam không thâm nhập được vào các thị trường. Việc chúng ta cần làm là tổ chức lại thị trường, sắp xếp lại xuất - nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa. Đó là những đánh giá được tập trung tại hội thảo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế và thương mại Việt
Việt Nam ngày càng là đối tác kinh tế quan trọng của Mỹ. Về TPP, ông cho rằng hiệp định này có ý nghĩa quan trọng, mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp Mỹ và Việt Nam cũng như các nước thành viên khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo