Tìm kiếm: cố-cung
Tham quan Cố cung Bắc Kinh, du khách phải lưu ý thời gian đóng cửa để tránh uổng tiền mua vé.
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.
Ngày nay, trong Cố cung vẫn còn di tích giếng Trân Phi - nơi vị phi tần của Quang Tự Đế bị Từ Hi Thái hậu ném xuống.
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
3 điện bí ẩn đó tên là gì?
Sau khi đã thu thập đủ những bài vị thất lạc, trong Cố cung cũng vẫn chỉ có bài vị của 11 vị vua. Vậy 1 bài vị bị thiếu đó là của ai?
Tử Cấm Thành là cung điện rộng hơn với hàng chục điện lớn nhỏ và hơn 9.000 căn phòng được lợp ngói tráng men vàng. Nhưng việc làm thế nào để giữ mái của Tử Cấm Thành luôn sạch sẽ không vết phân chim khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Đây là bức tranh được đánh giá rất cao, là bức tranh duy nhất của 1 vị tài tử, cả đời chỉ vẽ 1 bức tranh.
DNVN - Vietjet tưng bừng chào mừng chuyến bay đầu tiên kết nối đảo ngọc Phú Quốc với Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc), đưa du khách từ Đài Bắc đến với Phú Quốc vào những ngày chớm xuân, mở ra cơ hội phát triển hoạt động du lịch, giao thương giữa hai địa phương.
Rất nhiều du khách có mặt tại Tử Cấm Thành vào một ngày mưa năm 1992 đã thấy bóng 5 cung nữ trên bức tường màu đỏ của cố cung. Dù các nhà khoa học có đưa ra lời giải thích hợp tình, hợp lý thì một bộ phận CDM vẫn không thấy thuyết phục.
Những giếng nước trong Tử Cấm Thành đã tồn tại vài trăm năm nay nhưng không ai dám uống nước. Ngày xưa, hoàng đến nhà Thanh đã phải sai người di chuyển 30km để mang nước bên ngoài về dùng.
Bán đông ‘vải vụn’ nhặt được với giá 60 nghìn đồng, ông lão không thể ngờ rằng nó lại có giá cực khủng 1.400 tỷ đồng có thể làm thay đổi cả 1 đời người.
Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia quan trọng nhất còn tồn tại, là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh cùng gia đình của họ trong các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Không chỉ bức tranh này, mà cả những con hổ trong nhiều bức tranh động vật khác của Hoa Nham cũng có dáng vẻ tương tự, cô đơn và đau khổ.
Cố cung là hệ thống cung điện thời cổ đại, nơi sinh sống và làm việc của hoàng thất các triều đại phong kiến Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo