Tìm kiếm: cổng-thành
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Số lượng lớn các cổ vật quý giá được tìm thấy đã làm tăng thêm bí ẩn về lý do thành phố này đột nhiên bị bỏ hoang.
Việc cho dời đô từ Nam Kinh đến Bắc Kinh của hoàng đế Minh triều Chu Đệ đã cho thấy tầm nhìn của vị hoàng đế này.
Chỉ vì quá yêu thương Hoàng hậu của mình mà Hoàng đế đã bất chấp tất cả, thậm chí đánh mất đi đất nước.
Trong các trận chiến thời cổ đại, người xưa thường dùng nhiều biện pháp để công thành nhưng ít khi chọn biện pháp đốt luôn cổng thành. Vì sao lại như vậy.
Phiến đá "ma ám" nằm tại chùa Thập Tháp được biết đến là một trong những chứng tích lịch sử tàn độc cách đây hàng trăm năm. Theo đó, phiến đá chứa đựng nỗi đau đớn của hàng trăm mạng người.
Từ xưa đến nay, đa phần đế vương đều là những người coi trọng quyền lực, địa vị hơn chuyện tình cảm, tuy nhiên ít ai biết trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn một vị Hoàng đế nổi tiếng yêu vợ đến cuồng dại, đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hi.
Các nhà khảo cổ học ở Hy Lạp chỉ ra cách mà vua Philip xứ Macedon đã dọn đường cho người con trai Alexander trở thành một huyền thoại. Dưới đây là công trình nghiên cứu của nhiếp ảnh gia kiêm nhà làm phim tài liệu Myrto Papadopoulos, các bài viết của bà đã xuất hiện trên những tờ báo nổi tiếng như Le Monde, Time và Wall Street Journal.
Dù xuất thân cao quý nhưng bà vẫn kiên quyết cưới một tên lính gác cổng thành sau đó trở thành một nhân vật đặc biệt trong sách sử.
Xây dựng từ thời Đông Hán, thành phố Sư Thành chìm sâu hơn 50 năm dưới đáy hồ nhân tạo ở Trung Quốc nhưng kiến trúc vẫn gần như còn giữ được nét nguyên vẹn.
Được chụp từ 150 năm trước, loạt ảnh này là một trong những tài liệu quý giá nhất và chân thật về thời đại phong kiến lịch sử Trung Hoa.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Trải qua nhiều lần tu sửa nhưng Cố Cung của Trung Quốc vẫn giữ được bố cục kiến trúc ban đầu.
DNVN – Hình ảnh về những di tích lịch sử của Ấn Độ năm 1890.
Bị thương quá nhiều trên phim trường, Triệu Lệ Dĩnh có một vết sẹo lồi sau lưng và phải dùng hình xăm bông hoa che đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo