Tìm kiếm: cục-chăn-nuôi-và-thú-y

Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Giống như các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Ninh cũng có mùa nước nổi hằng năm, không chỉ mang lại phù sa cho đồng ruộng, mà mỗi khi con nước từ thượng nguồn đổ về còn mang theo nguồn lợi thủy sản phong phú. Tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi này ngày càng cạn dần do các hoạt động đánh bắt mang tính 'tận diệt'.
Sau gần 5 tháng, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện và lây lan ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã để lại hậu quả nặng nề. Hiện tình trạng dịch bệnh ở một số địa phương đã hạn chế lây lan, ít xuất hiện mới. Người chăn nuôi hiện nay vẫn ngán ngại việc tái đàn, dự báo thịt heo sẽ khan hiếm trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh An Giang xuất hiện một nghề mới, thu hút nhiều người tham gia đó là nghề nuôi chim yến. Nhiều người gọi đây là 'nghề bạc tỷ' bởi lợi nhuận từ việc bán tổ yến rất cao. Tuy vậy 'nghề bạc tỷ' này không phải ai làm cũng đạt. Đã có rất nhiều người 'ngậm bồ hòn làm ngọt', nhà yến xây xong, chẳng có con chim nào ở.

End of content

Không có tin nào tiếp theo