Tìm kiếm: cục-chế-biến-và-phát-triển-thị-trường
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, giá trị xuất khẩu rau quả tám tháng qua của nước ta ước đạt hơn 2,5 tỷ USD, giảm gần 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Ngày 6/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại, tiêu thụ, xuất khẩu nhãn chín muộn Hà Nội và công bố nhãn chín muộn Hà Nội xuất khẩu đi Australia.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, nhiều mặt hàng trái cây của Việt Nam như dưa hấu, thanh long, dừa xiêm đã mất giá tới 50%, còn khoảng 6.000 đồng/kg.
Mục tiêu tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 43 tỷ USD của ngành nông nghiệp năm 2019 đang đối mặt nhiều thách thức trong bối cảnh hiện nay.
Từ đầu năm đến nay, trong khi XK nhiều mặt hàng nông sản liên tục đối diện khó khăn, kim ngạch sụt giảm mạnh, thì XK gỗ và sản phẩm từ gỗ lại vẫn luôn giữ vững phong độ, đều đặn tăng trưởng trên 10%. Trên đà đó, kim ngạch XK gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD.
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo thị trường nhân điều xuất khẩu sẽ giữ giá như hiện tại và có thể sẽ tăng trong thời gian tới nhưng mức tăng không lớn.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu của rau quả Việt.
Giá trị xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 ước đạt 269 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 7 tháng năm 2019 ước đạt 2,31 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Không chỉ siết chặt buôn bán tiểu ngạch với các loại nông sản, đến lượt thuỷ sản cũng bị thị trường Trung Quốc áp dụng chính sách này, khiến một số mặt hàng xuất khẩu như mực, tôm hùm, cá tra,... giảm giá mạnh, người nuôi lỗ tiền tỷ.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo