Tìm kiếm: cục-quản-lý-đăng-ký-kinh-doanh
Bán hàng trả chậm là phương thức phổ biến tại thị trường Việt Nam, trọng tâm là khuyến khích duy trì kinh doanh với các khách hàng trung thành và tin cậy hiện có. Tuy nhiên, gần một nửa tổng giá trị doanh số bán hàng trả chậm giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) vẫn chưa được thanh toán vào ngày đáo hạn, dẫn đến nguy cơ rủi ro dòng tiền của DN.
DNVN - Giá xăng dầu liên tục tăng cao trong thời gian gần đây đã gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp (DN). Cần phải nhanh chóng có các biện pháp bình ổn giá xăng dầu, cũng như triển khai nhanh các gói hỗ trợ DN trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ kịp thời và hiệu quả.
DNVN - Toàn quốc có 285.689 doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp cả nước. Con số này chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 và đạt ít nhất 27% vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Trong quý 1 năm 2022, có 35.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - VCCI đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa kiến nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính về các giải pháp cân bằng mục tiêu chống dịch và chống suy sụp kinh tế, phát huy đồng thuận của xã hội trong “sống chung với dịch bệnh”.
DNVN - Theo đánh giá của Cục Quản lý đăng kí kinh doanh, con số 6.441 doanh nghiệp cả nước rút lui khỏi thị trường trong tháng 8/2021 có thể chưa phản ánh số lượng chính xác cũng như thực tế khó khăn của doanh nghiệp.
Vượt lên trên những tác động bất lợi do đại dịch COVID-19, 6 tháng đầu năm 2021, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã ghi dấu ấn với những kỷ lục đặc biệt về số doanh nghiệp thành lập mới và số vốn bổ sung vào nền kinh tế.
Doanh nghiệp có tên Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Công nghệ Tự động toàn cầu (Auto Investment Group) đăng ký thành lập mới tại TP HCM với vốn điều lệ lên tới 500.000 tỉ đồng.
DNVN - Kinh doanh bất động sản có 2.727 doanh nghiệp (tăng 56,5%), tính trung bình mỗi ngày có 22 doanh nghiệp bất động sản mới ra đời trong 4 tháng đầu năm 2021.
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Đây là Nghị định đầu tiên được Chính phủ ban hành trong năm 2021. Nghị định này bao gồm 5 cải cách nổi bật và có tác động trực tiếp đến toàn bộ cộng đồng doanh nghiệp.
Nhiều tháng qua, không ít môi giới nhà đất vẫn đang sống trong tình cảnh cầm cự hoặc phải chuyển việc. Càng về cuối năm, nhiều môi giới tất bật kiếm khách hàng, ra sản phẩm để có tiền lo Tết.
Trước sự khó khăn của thị trường như giao dịch giảm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đóng cửa, các dự án ngừng trệ do vốn và pháp lý…, một số doanh nghiệp kích hoạt các giải pháp trong thời điểm “ngủ Đông” để gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Chỉ có phương pháp liên thông các thủ tục hành chính bằng việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước qua kết nối điện tử mới là giải pháp hữu hiệu nhất để đạt được đồng thời 3 mục tiêu, gồm: cắt giảm thủ tục, tiết kiệm chi phí hành chính và giảm thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo