Tìm kiếm: cữ

Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc “nhỏ bé” nhất Việt Nam, với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành. Nơi đồng bào Ngái quần cư đông nhất là ở Tam Thái (xã Hóa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên).
Người Tơ Đrăh – dân tộc Xơ Đăng hiện đang sinh sống trên địa bàn các huyện Kon Rẫy, Đăk Hà (Kon Tum). Địa bàn cư trú tộc người Tơ Đrăh sinh sống xung quanh các ngọn đồi, nơi có những quặng sắt với hàm lượng sắt cao, thường ở dạng cục (tiếng tộc người Tơ Đrăh gọi là Hmao Ktô) và dạng cát (Hmao Jiang).
Từ bao đời nay, người M’Nông ở Tây Nguyên vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hoá đặc trưng của dân tộc mình, trong đó có những nghi lễ truyền thống như: lễ cúng voi, lễ mừng lúa mới, lễ cưới hỏi, lễ bỏ mả, lễ trưởng thành.
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.

End of content

Không có tin nào tiếp theo