Tìm kiếm: dê-giống
Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế.
Để cung cấp thức ăn cho đàn dê, hàng ngày ông Võ Văn Nhu đã tận dụng lá của cây táo. Ở chiều ngược lại, ông lấy phân dê bón vườn táo. Nhờ vậy, mỗi năm, ông Nhu tiết kiệm được 50% chi phí phân bón và táo bón phân dê cho trái to, đẹp, ăn ngọt, giòn.
Tận dụng địa hình đồi núi, người dân xã Thổ Bình đã đầu tư nuôi dê, bước đầu mang lại hiệu quả. Dê núi được xã xác định là sản phẩm chủ lực trong tiến trình xây dựng nông thôn mới.
Từ 1 con dê còn lại trong đàn dê 7 con ban đầu, giờ đây ông Hồng đã sở hữu một trang trại nuôi dê có tiếng ở Tiền Giang. Mỗi năm đàn dê mang đến cho gia đình ông nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng
Từ 1 con dê còn lại trong đàn dê 7 con ban đầu, giờ đây ông Hồng đã sở hữu một trang trại nuôi dê có tiếng ở Tiền Giang. Mỗi năm đàn dê mang đến cho gia đình ông nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Năm Ất Mùi, nhiều nông dân nuôi dê nảy ra ý tưởng cho thuê vật nuôi này để phục vụ trong các lễ hội ngày Tết.
Năm Ất Mùi, nhiều nông dân nuôi dê nảy ra ý tưởng cho thuê vật nuôi này để phục vụ trong các lễ hội ngày Tết.
Dọc tuyến đường xuống xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh có nhiều hộ nuôi dê. Từ ngoài cổng đã nghe thấy tiếng dê “be he...be he” rộn ràng khắp một vùng.
Dọc tuyến đường xuống xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh có nhiều hộ nuôi dê. Từ ngoài cổng đã nghe thấy tiếng dê “be he...be he” rộn ràng khắp một vùng.
Theo ông Vũ Quốc Hùng, "ăn chặn" thông thường đã đáng lên án, nhưng "ăn chặn" của người nghèo là nỗi sỉ nhục, đánh mất đạo đức làm người của cán bộ.
12 con dê đi lạc vào nhà Bí thư huyện ủy hóa ra chỉ vì… nhầm. Nhầm từ bí thư huyện, nhầm đến ông trạm trưởng khuyến nông huyện, nhầm đến cả chủ tịch xã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo