Tìm kiếm: dư-nợ-trái-phiếu
Sau một thời gian được thanh lọc, chấn chỉnh, bình ổn, thị trường trái phiếu được kỳ vọng đi vào giai đoạn phát triển bền vững.
Nghị định 65 được kỳ vọng giúp xây dựng thị trường trái phiếu doanh nghiệp vừa đảm bảo tính thị trường, vừa tăng cường sự minh bạch và giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư.
Ngân hàng Nhà nước chính thức nới room tín dụng là tín hiệu đáng mừng cho thị trường bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, trước thực tế tỷ lệ nới room không lớn, doanh nghiệp BĐS cần chủ động xây dựng các phương án thích ứng lâu dài.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Nghĩa- thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ quốc gia, một bộ phận lớn doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể đối diện nguy cơ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), tạo rủi ro khá lớn cho toàn bộ thị trường bất động sản và thị trường tài chính.
Các số liệu thống kê mới nhất của Bộ Tài chính Nhật Bản cho thấy nợ công của nước này đã tăng lên mức cao kỷ lục mới.
Nếu được phát triển đúng hướng, thị trường trái phiếu sẽ là một động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.
Từ năm 2019 đến nay, tổng khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp của nhóm bất động sản đạt khoảng 500 nghìn tỷ đồng.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP của Chính phủ về phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững.
Bộ Tài chính yêu cầu rà soát các doanh nghiệp phát hành còn dư nợ trái phiếu riêng lẻ (tại thời điểm 31/3/2022) để đề xuất danh sách cần kiểm tra, thanh tra.
Mức dư nợ trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ tại thời điểm phát hành (bao gồm cả khối lượng dự kiến phát hành) không được vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu, theo báo cáo tài chính quý gần nhất tại thời điểm phát hành được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Việc sửa đổi bổ sung Nghị định 163/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ giúp thị trường trái phiếu phát triển toàn vẹn, có tổ chức hơn.
Dư nợ phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp thuộc nhóm bất động sản ở mức cao. Một số doanh nghiệp ở mức rất cao, gấp từ 30 - 47 lần vốn tự có.
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 163 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, với 2 đề xuất nới lỏng điều kiện phát hành trái phiếu để hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), không nhất thiết phải quy định khoảng cách tối thiểu 6 tháng giữa 2 đợt phát hành trái phiếu. Do đó, Hiệp hội này đề nghị cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu tối đa 4 lần/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo