Tìm kiếm: dự trữ ngoại hối
Hàng loạt báo cáo của các tổ chức kinh tế và truyền thông thế giới gần đây đều có chung nhận định nền kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm mới.
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam rất tích cực, dự báo tăng trưởng tới 6,8% trong năm 2021.
Các chuyên gia kỳ vọng lợi nhuận của các ngân hàng sẽ tăng vọt vào năm 2021 khi tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cải thiện và tăng trưởng tín dụng cao hơn.
Đây là dự báo của công ty chứng khoán VNDirect trong báo cáo Báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô.
Xu hướng giảm lãi suất tiền gửi tiếp tục diễn ra ở nhiều ngân hàng kể từ đầu tháng 11 đến nay, cùng với đó lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng cũng đang thấp nhất trong lịch sử. Đây là động thái của các nhà băng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn hiện nay.
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng không cần huy động vốn với lãi suất cao, động thái cần phải làm là giảm lãi suất huy động thì mới kỳ vọng có thể giảm được lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy vốn ra thị trường không dễ.
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Ngân hàng Nhà nước đã mua vào ngoại tệ khiến dự trữ ngoại hối tăng thêm khoảng 1 tỷ USD trong hơn 1 tháng qua.
Trong bối cảnh kinh tế toàn thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh hoành hành từ đầu năm đến nay, kinh tế Việt Nam đã cho thấy nhiều tín hiệu rất lạc quan.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
Tín dụng ngoại tệ đang có xu hướng giảm khá nhanh một phần do chính sách “siết” tín dụng ngoại tệ, một phần bởi xuất khẩu gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, cần phải xác định lại chiến lược áp dụng kinh tế số, chiến lược số ở Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước.
Tháng 6 vừa qua, cán cân thương mại cả nước thặng dư 1,86 tỷ USD, đưa thặng dư lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6 lên mức kỷ lục 5,46 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo