Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng-kinh-tế
Kết quả nghiên cứu từ ngân hàng UOB công bố sáng 9.10 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế VN năm 2018 là 6,9%, tăng so với mức dự báo 6,8% trước đó và cao hơn mục tiêu Chính phủ đề ra 6,7%.
Kết quả từ các chỉ báo kinh tế 9 tháng qua cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 1/10 diễn biến theo chiều hướng USD tăng trong khi đồng đồng yên Nhật giảm. Đồng tiền chung châu Âu đã giảm do sự không chắc chắn về kế hoạch giảm thâm hụt ngân sách năm 2019 của Italia.
(DNVN) - Đề xuất tăng mạnh thuế thuốc lá, giá cà phê Việt đang đi ngược chiều với thế giới, xuất khẩu xi măng tăng mạnh, nhà đầu tư ngoại rót 5,8 tỉ USD vào bất động sản Việt… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (26/9).
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2018 của Việt Nam xuống còn 6,9% từ mức 7,1% mà ngân hàng này đưa ra hồi tháng 4.
(DNVN) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế thế giới trong năm nay và năm 2017 sẽ tăng trưởng lần lượt 3,1% và 3,4%, giảm 0,1% cho mỗi năm so với dự đoán hồi tháng 4 vừa qua.
(DNVN) - Ngân hàng Thế giới (WB) kỳ vọng tăng trưởng GDP năm nay của Việt Nam sẽ đạt khoảng 6%, thấp hơn mức 6,2% đưa ra hồi đầu năm.
(DNVN) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan, Ngân hàng Thái Lan hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế từ mức 3,7% xuống mức 3,5%, chủ yếu do bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm của nền kinh tế Trung Quốc và của nhiều nước Châu Á.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 6/10 một lần nữa cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015, cảnh báo rủi ro suy giảm tăng trưởng đối với nền kinh tế thế giới đang gia tăng.
(DNVN) - Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu khi cảnh báo rằng các thị trường phát triển đã đối mặt với một loạt trở ngại từ giá hàng hóa thấp hơn cho đến triển vọng chi phí vay mượn cao hơn.
Báo chí Nepal hôm 17/5 đưa tin, chính phủ Nepal đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm cho kinh tế nước này khi khẳng định rằng, hầu hết tất cả các nền tảng kinh tế chính đều bị ảnh hưởng bởi thảm họa động đất trong thời gian gần đây.
Trong báo cáo Tổng quan kinh tế châu Á – Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6% trong năm 2015 nhưng sẽ giảm xuống 5,8% trong năm 2016.
Theo dự báo của Ủy ban Kinh tế-Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP), lạm phát của Việt Nam đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 xuống còn 4,1%năm 2014 và được dự kiến sẽ tiếp tục giảm xuống mức 2,5% trong năm 2015.
Trong cuộc cạnh tranh giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và nền dân chủ lớn nhất hành tinh, năm 2015 sẽ đánh dấu một bước ngoặt lớn. Theo Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới do Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm 14/4, tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1999 trong năm nay.
Ngày 18/3, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tiến gần hơn đến việc nâng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2006. Tuy nhiên, định chế này lại hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cũng như lạm phát Mỹ, tín hiệu cho thấy FED sẽ không vội vã trong việc thúc đẩy chi phí vay mượn về các mức bình thường hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo