Tìm kiếm: dự-phòng-rủi-ro
TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhìn nhận về việc một số ngân hàng báo lỗ trong quý 3/2014
Trong 9 tháng đầu năm 2014, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) đã đạt được một số kết quả nhất định, đặc biệt có sự cải thiện rõ rệt trong quý III/2014.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2014. Nợ xấu là điểm đáng chú ý nhất trong kết quả của thành viên này.
Nợ quá hạn đến cuối tháng 9 của BIDV chiếm hơn 7.700 tỷ đồng, trong đó riêng nợ nhóm 5 tăng 28% so với cuối năm ngoái.
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
Chiều 10/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. Trong đó, một số chỉ tiêu lớn gắn chặt và nêu rõ yêu cầu đối với việc điều hành chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Tỏ ra không hài lòng về cách xử lý nợ xấu thiếu mạnh dạn khó giải quyết triệt để, ĐBQH cho rằng dường như đang có sự trông chờ vào thị trường bất động sản “ấm” lên.
Nợ xấu ngân hàng đang “xấu” tới cỡ nào, phải lượng hóa giải pháp cụ thể ra sao để giải quyết “cục máu đông” này trong hệ thống ngân hàng … là những ý kiến của ĐBQH nêu lên tại phiên thảo luận tại nghị trường Quốc hội ngày 1-11 về tái cơ cấu nền kinh tế.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Đến tháng 10 năm 2014 đã xử lý được 54,3% tổng số nợ xấu được xác định tại thời điểm tháng 9 năm 2012, chủ yếu bằng các giải pháp đôn đốc thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, bán, xử lý nợ và tài sản bảo đảm, trong đó có bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC). Đó là thông tin được công bố trong thông cáo báo chí từ cổng thông tin chính phủ.
Mỗi lần tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đều xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của tình hình kinh tế trong nước và tác động diễn biến kinh tế thế giới.
Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ cho phép tăng vốn điều lệ đối với Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Được tiếng là thanh khoản dư thừa, nhưng do lãi suất tiết kiệm giảm nhanh nên khách hàng cũng chỉ chọn gửi kỳ hạn ngắn (vốn huy động ngắn hạn chiếm đến 85% tổng huy động của ngân hàng).
End of content
Không có tin nào tiếp theo