Tìm kiếm: da-giày
Thị trường lao động trong tháng đầu năm 2024 đã có những khởi sắc khi một số ngành nghề đăng ký tăng tuyển dụng lao động. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ lữ hành Hà Nội xung quanh chủ đề trên.
DNVN - Tối ngày 24/1, tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Đà Nẵng đã khai mạc hội chợ xuân Đà Nẵng 2024 do do Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại TP thực hiện.
DNVN - Hội chợ Xuân Đà Nẵng 2024 do Sở Công Thương chỉ đạo Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại TP thực hiện từ ngày 23 - 28/1/2024 (tức 3 - 18 tháng Chạp âm lịch) tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Để có thể thu xếp mức thưởng Tết cho nhân viên, nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm các chi phí không cần thiết, trích lập quỹ thưởng tết từ đầu năm.
Ngày 17/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Chiều 4/1, bà Huỳnh Lê Như Trang, Phó Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh cho biết, dự kiến có khoảng 25.000 - 29.000 vị trí việc làm có nhu cầu tuyển dụng lao động trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.
Những căng thẳng trên Biển Đỏ đã gây thiệt hại cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của nhiều quốc gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng duy trì thưởng Tết ở mức phù hợp tùy theo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, trung bình ít nhất là 1 tháng lương.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó.
Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu đang xoay xở tìm mọi cách để giảm chi phí đầu vào. Bởi mức giá bán cho các đơn hàng đang ở mức thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng cao.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo