Tìm kiếm: delta
Sáng 4/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
Thời gian qua, Chính phủ đã rất quyết liệt, nhanh chóng ban hành các chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
DNVN - Tại buổi Tọa đàm tham vấn Kinh tế Xã hội do Quốc hội tổ chức vào sáng 27/9/20221, ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP đã có bài tham luận về những diễn biến kinh tế xã hội thế giới tác động tới Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Đến sáng 27/9, thế giới có trên 232,5 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,76 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
Mấu chốt của chiến lược xét nghiệm diện rộng là phải có trọng tâm theo vùng nguy cơ và phải xét nghiệm lặp lại. Kế hoạch xét nghiệm được xây dựng tùy vào tình hình dịch tại mỗi địa phương, xét nghiệm diện rộng có thể khiến chúng ta mất một đồng nhưng lại tiết kiệm được nhiều đồng trong điều trị bệnh nhân.
Thực tiễn một tháng qua đã khẳng định việc chuyển hướng chiến lược phòng chống dịch COVID-19 theo các Công điện của Thủ tướng Chính phủ là quyết định quan trọng, kịp thời, hiệu quả.
DNVN - Báo cáo nghiên cứu của Q and Me vừa công bố cho thấy trong 8 tháng đầu năm nền kinh tế đã có rất nhiều chỉ số tăng hoặc giảm đáng chú ý. Các chỉ số giảm đáng chú ý bao gồm chỉ số bán lẻ nói chung, số lượng khách nước ngoài vào Việt Nam và chỉ số công ty đăng ký mới.
Giám đốc điều hành của tập đoàn dược phẩm Moderna (Mỹ) đã đưa ra dự báo, việc tăng sản xuất vaccine có thể khiến đại dịch COVID-19 kết thúc vào giữa năm 2022.
Kết luận cuộc họp sáng 23/9 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tình hình thay đổi thì nhiệm vụ thay đổi, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo phải thay đổi; cần thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh trên cơ sở 6 nguyên tắc chính.
Người đứng đầu Chính phủ cho rằng có lúc bị động, lúng túng vì biến chủng Delta nguy hiểm, song điều quan trọng là kịp thời phát hiện, điều chỉnh, bổ sung. Việc mở cửa, nới lỏng giãn cách phải thật thận trọng đi từng bước.
Một bộ phận người dân sớm có tâm lý chủ quan trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Cảnh tượng dân đổ ra chật kín phố phường vui chơi khi Hà Nội vẫn đang thực hiện Chỉ thị 15 khiến nhiều người không khỏi lo ngại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo