Tìm kiếm: di-ngôn
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Khác với những vị hoàng hậu sinh ra đã ngậm thìa vàng, mĩ nhân lắm tài nhiều tật Trương Lệ Hoa đã phải trải qua rất nhiều biến cố trước khi thành người phụ nữ quyền lực khiến cả Nam triều nhà Trần trở nên hỗn loạn.
Dù chỉ để lại một bức tâm thư vì tương lai gia tộc, thế nhưng chính di nguyện của Mã Siêu đã vô tình tiếp tay cho một nhân vật phá hủy cơ nghiệp nhà Thục Hán sau này.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hy chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Khổng Minh qua đời, cả nước Thục chìm trong thương tiếc, duy chỉ có kẻ này hả hê buông lời chế giễu.
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hi chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí….
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì hoàn toàn không tương xứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo