Tìm kiếm: di-sản-văn-hóa-phi-vật-thể
Năm nay, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, TP.Hải Phòng diễn ra đúng dịp nghỉ lễ 2.9 nên đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách từ các nơi. Đây cũng là lần đầu tiên tôi tới xem lễ hội này. Tuy nhiên, khi ra về, tôi tự nhủ rằng sẽ không bao giờ quay trở lại.
Những năm qua, dường như chúng ta đang quá “mê mải” với hàng loạt chiến lược thu hút đầu tư vào các KCN-KCX, các dự án trọng điểm của địa phương mà “quên” mất rằng, nước ta đang sở hữu những tiềm năng mà rất ít các quốc gia trên thế giới có được: đó là các Di sản.
Việc đưa đờn ca tài tử vào hoạt động du lịch là một xu thế tất yếu của thời đại, song vẫn còn những nguy cơ tiềm ẩn cần có hướng tháo gỡ để giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo này.
Vào tối 16/4, lễ hội “Âm sắc Hương Bình” đã diễn ra tại bến Nghinh Lương Đình, TP Huế nhằm tôn vinh ca Huế - môn nghệ thuật độc đáo đất cố đô.
Năm nay Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng được tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 6 đến 10/3 âm lịch (tức từ ngày 5 đến 9/4 năm 2014) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng ven Đền Hùng, các nơi có di tích thờ Hùng Vương và các danh nhân, danh tướng thời Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Tối 11/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng UBND Tp.HCM tổ chức lễ đón bằng của UNESCO công nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sau khi được tổ chức này cộng nhận vào đầu tháng 12/2013.
Tối 11/2, UNESCO đã trao bằng vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Xong công việc chôn tro than, người “xông đất” quay về nhà, gõ cửa hoặc bấm chuông. Người trong nhà sẽ hỏi: Ai gọi đó? Người này đáp: Tôi đây. Anh đến từ đâu vậy? Tôi từ đám cưới đến. Anh có mang theo gì không? Có chứ, tôi mang theo niềm vui và hạnh phúc.
Xong công việc chôn tro than, người “xông đất” quay về nhà, gõ cửa hoặc bấm chuông. Người trong nhà sẽ hỏi: Ai gọi đó? Người này đáp: Tôi đây. Anh đến từ đâu vậy? Tôi từ đám cưới đến. Anh có mang theo gì không? Có chứ, tôi mang theo niềm vui và hạnh phúc.
Bắc Ninh có tiềm năng rất lớn để phát triển hình thức du lịch văn hóa tổng hợp khi đưa khách tới tham quan, cảm nhận các giá trị văn hóa và mua sắm sản phẩm đặc trưng của làng nghề.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam, ngày 23-6 tại TP Hội An (Quảng Nam), Bộ VH-TT&DL phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam và Ủy ban quốc gia UNESCO VN tổ chức hội thảo quốc tế “10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO - bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai”. Tại hội thảo này, nhiều chuyên gia tỏ ra lo ngại cho văn hóa phi vật thể trước thách thức của toàn cầu hóa.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam diễn ra từ 22-26.6, hai di sản văn hóa thế giới tại Quảng Nam là khu đền tháp Chăm Pa Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên) và đô thị cổ Hội An (TP.Hội An) sẽ mở cửa cho du khách tham quan miễn phí.
Hát ví, dặm đã quen thuộc với công chúng khi đi vào văn chương, nghệ thuật. Ai mà chẳng từng nghe: “Giữa Mạc Tư Khoa/ Rừng dương như trầm lặng/ Mà nghe câu dặm/ Rằng hết giận rồi thương…” hay “Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví/ Nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ”. Những câu hát dân gian đặc sắc của xứ Nghệ đang tiến gần đến ngày được công nhận di sản văn hóa phi vật thể - cách hữu hiệu góp phần bảo vệ gìn giữ, tránh biến đổi, thất truyền
Nghi lễ Then của người Tày – Nùng – Thái đang trong giai đoạn lập Hồ sơ Quốc gia đệ trình UNESCO. Theo nhạc sĩ Đặng Hoành Loan, Nghi lễ Then tích hợp nhiều giá trị văn hóa, có nhiều cơ sở để UNESCO vinh danh.
Chủ tịch nước nhấn mạnh: Thờ cúng các Vua Hùng có ý nghĩa sâu xa, nhắc nhở, củng cố tình đoàn kết của cộng đồng dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo