Tìm kiếm: doanh-nghiệp-cá-tra
(DNVN)- Cá tra Việt bị 'bôi bẩn' ở châu Âu, lãi suất tiền gửi tăng trở lại, hng loạt lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước bị kiểm điểm, lựcc đẩy tăng trưởng kinh tế cuối năm đang giảm sút, bánh trung thu nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam… là những tin chính hôm nay (15/8).
Trước “cơn bão” thuế chống bán phá giá của Mỹ và việc thiếu nguyên liệu trầm trọng trong thời gian qua, gương mặt sản xuất kinh doanh cá tra nào sẽ bình yên trước sóng dữ cũng như có thể trụ vững vượt qua khó khăn?
(DNVN) - Từ ngày 31/12/2015, khi làm thủ tục xuất khẩu cá tra, doanh nghiệp sẽ không phải xuất trình, nộp hợp đồng xuất khẩu với Hiệp hội Cá tra.
Theo các doanh nghiệp (DN), việc áp dụng những quy định về hàm lượng ẩm (nước), tỷ lệ mạ băng (đá lạnh) trên cá tra xuất khẩu theo Nghị định 36 từ đầu năm 2015, sẽ khiến họ “trở tay không kịp”. Còn Bộ NN&PTNT cho rằng xây dựng quy định mới để đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm.
Theo các doanh nghiệp (DN), việc áp dụng những quy định về hàm lượng ẩm (nước), tỷ lệ mạ băng (đá lạnh) trên cá tra xuất khẩu theo Nghị định 36 từ đầu năm 2015, sẽ khiến họ “trở tay không kịp”. Còn Bộ NN&PTNT cho rằng xây dựng quy định mới để đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm.
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Các doanh nghiệp cá tra đang huy động vốn để đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chế biến, xuất khẩu.
Bất ngờ thay đổi nước thứ ba làm căn cứ tính thuế, chuyển từ Bangladesh bằng Indonesia, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có một “đòn hiểm”, đặt cộng đồng doanh nghiệp và người nuôi cá tra Việt Nam trước những thách thức mới...
Theo quyết định vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố, thuế suất thuế chống bán phá giá (CBPG) trung bình đánh vào mặt hàng cá tra philê đông lạnh của các doanh nghiệp Việt Nam đều tăng mạnh so với mức thuế của đợt xem xét hành chính trước đó (POR 7)
Cá tra Việt Nam không có được giá trị cao mặc dù là ngành độc quyền của Việt Nam. Bởi tình trạng tranh mua tranh bán, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Việt Nam đã tạo cơ hội cho các nhà nhập khẩu kiếm lợi.
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Cũng như ngành chăn nuôi, dù chính sách hỗ trợ của Chính phủ đã được ban hành, nhưng ngành thủy sản hiện nay đang chật vật chống đỡ với nhiều khó khăn do thiếu vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo