Tìm kiếm: doanh-nghiệp-kinh-doanh-bất-động-sản
Trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh vấn đề Luật nhà ở (sửa đổi) cho phép các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư bất động sản tại Việt Nam, Ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Công ty CP Dịch vụ và Địa ốc Đất xanh Miền Bắc tuyên bố: “Doanh nghiệp Việt Nam không sợ sự cạnh tranh với nước ngoài”.
Theo Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 25/11 tới, vốn pháp định tối thiểu dành cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã được hạ xuống chỉ còn 20 tỷ đồng, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn đối mặt với nguy cơ đóng cửa.
Những dự án bất động sản đang dở dang, chỉ một cú hích từ ngân hàng nó sẽ sống trở lại. Song chủ dự án cần chấp nhận trả mức lãi suất cao, nếu không đủ lợi nhuận để trả lãi suất 10%/năm thì đừng làm..
Mặc dù giao dịch nói chung trên thị trường chưa hoàn toàn sôi động trở lại, nhưng dòng tiền chảy vào phân khúc bất động sản biệt thự, liền kề đang tăng mạnh.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII diễn ra từ ngày 20/10 đến 29/11/2014 tại Hà Nội, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với hàng loạt thay đổi liên quan đến các chủ thể tham gia thị trường.
Đề xuất tăng vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản từ sáu tỷ đồng lên mức 50 tỷ đồng trong Dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản của Bộ Xây dựng đã gây nhiều hoang mang đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đề xuất tăng vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản từ sáu tỷ đồng lên mức 50 tỷ đồng trong Dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản của Bộ Xây dựng đã gây nhiều hoang mang đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Việc định ra ngưỡng pháp định về vốn cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản mà có 6 tỷ quả thật là hơi thấp. Đây là sự bất cập và việc cần thiết phải điều chỉnh lại ngưỡng vốn pháp định theo yêu cầu của Nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thì việc điều chỉnh theo hướng tăng lên tôi thấy rất cần thiết.
Tại Tờ trình về Đề án phát triển thị trường bất động sản vừa được Bộ Xây dựng gửi Thủ tướng Chính phủ, đã hé lộ không ít những bất cập về thị trường bất động sản thời gian qua.
Bộ Xây dựng vừa có Tờ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển thị trường BĐS”. Đây là Đề án rất quan trọng nhằm định hướng phát triển thị trường trong giai đoạn mới.
Nhiều vấn đề trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi liên quan đến hoạt động môi giới vẫn còn những ý kiến trái chiều.
Tới đây, người dân có thể dùng nhà ở thương mại, nhà xã hội hình thành trong tương lai để thế chấp vay vốn ngân hàng. Tuy quy định thế, nhưng việc thực hiện cũng không đơn giản. Đặc biệt, các ngân hàng lo ngại rủi ro có thế xảy ra trong bối cảnh thị trường bất động sản đang biến động.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã được hoàn thiện lần cuối trước khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 này, trong đó có nhiều quy định “mở” để thu hút Việt kiều và người nước ngoài tham gia vào thị trường bất động sản.
NHNN, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp và Bộ TN&MT vừa ban hành Thông tư liên tịch số 01/TTLT - NHNN-BXD-BTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.
Thị trường nhà ở xã hội có xu hướng nóng lên cũng kéo theo những vấn đề mới về quản lý và sử dụng quỹ đất. Thực tế, nhiều dự án đã chuyển đổi sai mục đích sử dụng đất dành cho nhà ở xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo