Tìm kiếm: doanh-nghiệp-thuỷ-sản
DNVN - Trên cơ sở đề xuất của 60 cơ quan, tổ chức xét chọn, Bộ Công Thương đã xét chọn được 315 doanh nghiệp, tương đương với 323 lượt doanh nghiệp theo 26 ngành hàng đáp ứng tiêu chí xét chọn "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" năm 2020.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự tính trong giai đoạn 2021-2025, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trung bình 7%/năm và tới năm 2025 đạt 12 tỷ USD. Trong đó, tôm đạt 5,5 tỷ USD, cá tra đạt 2,3 tỷ USD và hải sản đạt 4,2 tỷ USD.
Tới thời điểm này, diễn biến dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục là ẩn số khó lường trong bức tranh tăng trưởng 6 tháng cuối năm.
DNVN - Việc UBND tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp yêu cầu tài xế container và xe tải di chuyển từ TP.HCM - ĐBSCL phải có xét nghiệm âm tính COVID-19 khi đi qua 2 địa phương quá đột ngột, khiến các nhà vận chuyển không chuẩn bị kịp đã làm tắc nghẽn hoạt động vận chuyển hàng hóa, gây thiệt hại nghiêm trọng hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
DNVN - Đại diện các doanh nghiệp thuỷ sản cho rằng quy định thu phí hạ tầng cửa khẩu, cảng biển của TP.HCM sẽ khiến "phí chồng phí" đè nặng lên vai, đặc biệt trong bối cảnh Covid-19.
Trước vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thuỷ sản về chính sách thuế, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã đề nghị Tổng cục Thuế xem xét cho các DN chế biến thủy sản.
Các doanh nghiệp tin tưởng Chính phủ cùng các bộ ngành sẽ có những giải pháp đồng bộ giúp doanh nghiệp hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ sau khủng hoảng dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Duy trì ổn đinh sản xuất và phòng chống dịch bệnh Covid-19 là nỗ lực “kép” mà các doanh nghiệp thuỷ sản Cà Mau cùng người lao động đang phải trải qua trong 4 tháng đầu năm 2020 có nhiều biến động.
DNVN - Sản lượng nuôi tôm nguyên liệu tại Cà Mau liên tục phát triển đã giúp ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng khá (năm 2019 chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,09% so với 2018), nhiều dự đoán con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, đứng trước tình hình dịch Covid-19 đã khiến ngành tôm Cà Mau gặp không ít khó khăn.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
(DNVN) – Vừa qua, trong khuôn khổ Hội chợ Quốc tế Thuỷ sản Việt Nam 2018 (VIETFISH 2018), đã diễn ra kí kết thoả thuận hợp tác triển khai dự án “Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long thông qua hợp tác công tư”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo