Tìm kiếm: doanh-nghiệp-xuất-khẩu-nông-sản
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
DNVN - Các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm cần nắm rõ quy định của EU về nhập khẩu thực phẩm trong dịch Covid-19 để tránh gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến thị trường xuất khẩu, hoạt động sản xuất, kinh doanh đứt đoạn, đã gây nên tình trạng nông sản ùn ứ, rớt giá thê thảm, khiến doanh nghiệp và người nông dân gặp rất nhiều khó khăn.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phân tích, đánh giá toàn diện tác động của dịch nCoV đến sản xuất, xuất khẩu và đưa ra giải pháp, kiến nghị bám sát thực tiễn.
Trước tình trạng ùn ứ nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết đã đề nghị các địa phương, đơn vị chức năng 'vào cuộc' và khuyến cáo các doanh nghiệp, nông dân.
Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo và đề nghị các doanh nghiệp phối hợp triển khai thực hiện một số nội dung để giảm thiểu tình trạng ùn ú nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, trong đó có thanh long.
DNVN - Sáng 21/6, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tới thăm và chúc mừng Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2019).
Ông Trần Anh Tú, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Lào Cai cho biết, từ đầu năm đến nay, sản lượng nông sản xuất qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai duy trì ở mức khá.
Tiềm năng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc là rất lớn nếu doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu từng khu vực để đáp ứng cao hơn về chất lượng.
Nông sản xuất khẩu cần tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo an toàn vệ sinh mới có thể vượt qua các hàng rào kĩ thuật.
Ngày 20/11, Cục Hải quan Lạng Sơn cho biết, từ tháng 5/2018 đến nay, phía Trung Quốc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Tham tán Thương mại và kinh tế Trung Quốc cho rằng nông dân Việt chưa chủ động tìm hiểu thị trường Trung Quốc nên thương lái phải tìm đến tận nơi để thu mua.
Theo thông tin từ Bộ Công thương, Đại sứ quán Ả Rập Xê Út tại Hà Nội vừa thông báo, cơ quan quản lý nhập khẩu của nước này ghi nhận từ cuối năm 2014 - đầu năm 2015 số lượng nông thủy sản nhập khẩu có xuất xứ Việt Nam bị từ chối nhập khẩu do vi phạm các quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm, quy định về nhãn mác ngày càng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo