Tìm kiếm: doanh-nghiep-viet-nam
Chiều 26/4/2019, dưới sự chứng kiến của ông Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã trao Nghị định thư về yêu cầu thú y và sức khỏe cộng đồng đối với các sản phẩm sữa của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc cho Ngài Hùng Ba.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI trong nửa đầu tháng 4/2019 đạt 12,37 tỷ USD, giảm 14% so với nửa cuối tháng 3/2019.
Tập đoàn của vị tỷ phú giàu thứ hai Thái Lan đặt mục tiêu đạt 15% doanh thu từ Việt Nam nhờ lợi thế ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này đạt 141,6 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ.
Vấn đề xuất nhập khẩu trong bối cảnh CPTPP, các chuyên gia pháp lý cho rằng, doanh nghiệp thường chỉ lưu tâm đến các vấn đề về thương mại mà bỏ quên các yếu tố về pháp lý nên dễ đưa doanh nghiệp đến “ngõ cụt” khi phát sinh mâu thuẫn.
Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Australia trở thành một thị trường xuất khẩu (XK) tiềm năng lớn của Việt Nam. Do đó, với việc thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để thúc đẩy XK sang thị trường giàu tiềm năng này.
Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có kiến nghị điều chỉnh tăng thuế với một số mặt hàng xuất khẩu kim loại.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa công bố mức thuế trong đợt xem xét thuế bán phá giá với tôm xuất khẩu Việt Nam về 0%, đối với 2 bị đơn bắt buộc và khoảng 30 bị đơn còn lại.
Với 6/11 quốc gia, trong đó có Việt Nam, phê chuẩn thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong thúc đẩy giao thương.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Hiện Việt Nam chỉ khai thác được khoảng 1,7% trong gần 2.500 tỷ USD tổng kim ngạch nhập khẩu của 10 nước đối tác trong Hiệp định CPTPP.
Hiệp định toàn diện và tiến bộ quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP là một động lực lớn cho cải cách nông nghiệp Việt Nam. Nếu không nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, sản xuất trong nước có thể “chết yểu” trước làn sóng hàng nhập.
Tại Hội nghị liên ngành triển khai Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tổ chức ngày 21/3 tại Cần Thơ, ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh yêu cầu triển khai các giải pháp tổng thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo