Tìm kiếm: doanh-nghiep-viet
Khối thương mại tự do được hình thành bởi hiệp định CPTPP bao gồm 11 quốc gia với tổng số 495 triệu dân và GDP là 10,4 nghìn tỷ USD, chiếm 13% GDP thế giới.
Bộ Công thương vừa chính thức ra mắt Chuyên trang Thông tin điện tử về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cung cấp các thông tin tổng quan về CPTPP, giới thiệu các thông tin chung về CPTPP để người đọc nắm được tổng quan về Hiệp định này.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Các chuyên gia phân tích cho rằng từ góc độ hải quan, có một số vấn đề đáng chú ý như sau.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 121/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2019 về Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 456/QĐ-BCT về Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP vào ngày 01 tháng 03 năm 2019.
Một buổi hội thảo giải đáp những thắc mắc của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập CPTPP đã được tổ chức vào chiều 7/3 tại TP Cần Thơ.
Từ ngày 8/3, Thông tư số 03/2019/TT-BCT về việc quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP do Công Thương ban hành bắt đầu có hiệu lực.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 2/2019 giảm 33,9%, nhiều tín hiệu tích cực của ngành thủy sản trong 2 tháng đầu năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng 0,8%... là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (28/2).
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Quy mô nhỏ, thiếu vốn và công nghệ cũng như các vướng về cơ chế chính sách đang kéo giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Năm 2017, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu chính ngạch thịt gà chế biến sang Nhật Bản. Đây được xem là bước ngoặc khá lớn bởi Nhật Bản là một trong những thị trường có yêu cầu về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh rất khắt khe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo