Tìm kiếm: doanh-nghiệp-Logistics
DNVN - Để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ cho doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh, thời gian tới, các ban ngành tỉnh Quảng Bình sẽ tiếp tục hiện đại hóa thủ tục hải quan, đảm bảo kết nối thông suốt, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động logistics.
DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp hiện có 328 khu công nghiệp (KCN) được thành lập, trong đó có 256 KCN đã đi vào hoạt động, 72 KCN đang xây dựng, 46 KCN đã đạt tỷ lệ lấp đầy và đang được mở rộng. Theo các chuyên gia đầu ngành về kinh tế và BĐS, phân khúc BĐS Công nghiệp giai đoạn 2020 -2025 sẽ là “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư.
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, phải năng động sáng tạo, có kiến thức, có bản lĩnh kinh doanh dám “đương đầu” với hội nhập để vươn ra “biển lớn”.
Nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Việt Nam và Ai Cập, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn sang nghiên cứu thị trường, kêu gọi đầu tư về logistics và xúc tiến thương mại tại Ai Cập từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 12 năm 2019.
DNVN - Nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Việt Nam và Ai Cập, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn sang nghiên cứu thị trường, kêu gọi đầu tư về logistics và xúc tiến thương mại tại Ai Cập từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 12 năm 2019.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Logistic hiện là ngành dịch vụ chiếm khoảng 5% đóng góp GDP hàng năm của Việt Nam. Mục tiêu đưa con số này lên 10% đòi hỏi cần có nhiều nỗ lực.
DNVN - Với lợi thế vị trí địa lý có thể kết nối được các vùng địa phương trong nước cũng như quốc tế, TP.HCM có điều kiện tốt để trở thành trung tâm dịch vụ logistics khu vực phía Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần phải có bước tiến trong việc phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng logistics...
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, tới 90% doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng.
DNVN - Việc nhiều doanh nghiệp đang có ý định dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc qua Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng quá nhanh là “con dao hai lưỡi” với ngành logistics nước ta.
Hải Phòng phải trở thành “cứ điểm” của các doanh nghiệp logistics mạnh. Đầu tư hạ tầng phải có chọn lọc, quy mô và tính hiện đại.
Chi phí dịch vụ logistics tại Việt Nam chiếm 20% GDP, gần gấp đôi các nền kinh tế phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu.
Là thành viên CPTPP, ngành logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và lấn sâu hơn. CPTPP theo lộ trình hướng tới xóa bỏ nhiều loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước tham gia CPTPP, sự phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam được coi là cơ hội lớn cho ngành logistics.
DNVN - Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2019 sẽ được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cùng Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) và Tạp chí Thương Gia phối hợp tổ chức vào ngày 23/4 tới tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo