Tìm kiếm: doanh-nghiệp-Logistics
Để phát triển dịch vụ hậu cần, chính quyền cần tạo ra các chính sách đầu tư hấp dẫn cùng với sự hợp tác tốt hơn giữa các cơ quan hải quan, cửa hàng và các dịch vụ khác.
(DNVN) - Hồ tiêu được mùa, nông dân Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn lo lắng, các hãng ồ ạt "bung" chiêu khuyến mại, câu khách, gần 1 triệu đơn hàng được thanh toán điện tử trong ngày Online Friday 2018… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết Chính phủ muốn phát triển mạnh đội ngũ doanh nghiệp logistics trên nền tảng hạ tầng giao thông đồng bộ, môi trường kinh doanh thuận lợi để tăng cường liên kết các vùng kinh tế trong nước và giữa Việt Nam với thế giới.
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
Đại biểu Quốc hội Dương Minh Tuấn cho biết, đối với cảng Cái Mép - Thị Vải, Trung ương chi đầu tư hơn 5.700 tỷ đồng nhưng thu về hơn 90.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề mong muốn Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) sẽ có quy định cụ thể để tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho loại hình Uber và Grab, drone và các phương tiện giao thông thông minh như xe tự lái.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của logistics Việt Nam đang ở mức 14 - 16%, là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng bền vững. Việc logistics thế giới xoay trục dần sang châu Á đang là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam bứt phá.
Từ ngày 24 đến 27/6, tại TP.HCM, trường Đại học RMIT Việt Nam phối hợp cùng Đại học Zhejiang, Trung Quốc tổ chức hội thảo “Kết nối tại châu Á: thương mại, vận tải, giao nhận và kinh doanh”. Hội thảo có sự tham gia của các học giả trong nước và quốc tế cũng như lãnh đạo cách doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nhấn mạnh mục tiêu đưa tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8%-10%, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao hàng loạt nhiệm vụ cho các bộ, ngành, nhiều nhất là Bộ Giao thông vận tải, trong đó có việc xây dựng Chỉ thị của Thủ tướng để phát triển logistics Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới.
Ông Trương Công Thắng sẽ quay trở lại vị trí cũ, thay thế ông Soekhee Won điều hành Masan Consumer Holdings và Masan Consumer từ đầu năm 2018.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khẳng định hỗ trợ đầu tư cho Trung tâm Điện lực Long Sơn - dự án điện quy mô công suất lên tới 3.600 MW.
Bóng đèn Điện Quang bị Sở GDCK TPHCM nghiêm khắc nhắc nhở vì không tuân thủ quy định về giao dịch cổ phiếu quỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo