Tìm kiếm: doanh-nghiệp-Nhật
Sự gia tăng tiền lương tại Trung Quốc và Thái Lan đã khiến các nhà đầu tư tìm kiếm mảnh đất mới. Việt Nam chính là một trong các địa chỉ mà DN Nhật Bản lựa chọn. Đặc biệt, ngày càng có nhiều DN Nhật Bản muốn tham gia đầu tư các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Với vai trò là doanh nghiệp hạt nhân trong ngành dệt may, Vinatex cũng đã thành lập liên doanh với Tập đoàn Itochu (Nhật Bản) để xây dựng Nhà máy sợi tại Khu công nghiệp Bảo Minh (Nam Định).
Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Summit) lần thứ 3 năm 2013 sẽ diễn ra ngày 20 tháng 6 năm 2013 tại Hà Nội.
Sau khi thực hiện tiến trình cải cách dân chủ, Myanmar trở thành “mảnh đất hứa” đối với nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Đây là cam kết của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong chuyến thăm Myanmar từ 24-26/5.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản, ngày 24/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kishida Fumio.
Chiều 24/5 tại Hà Nội, Tổ chức Tài chính Nhật Bản (Japan Finance Corporation – JFC) và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) đã ký thỏa thuận hợp tác cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp Nhật.
Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản ở Đông Nam Á và sẽ tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam trên mọi lĩnh vực.
Trong chuyến thăm, ông Abe nhiều khả năng sẽ công bố những biện pháp giúp Myanmar phát triển đất nước.
Hiệu quả kinh tế, vấn đề môi trường, công nghệ sử dụng… là những vấn đề được báo chí quan tâm nhiều nhất tại cuộc họp báo về hai dự án bauxite Tây Nguyên do Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) tổ chức ngày 16-5.
Sau khi hoàn tất việc chuyển tiền của BTMU để nắm giữ cổ phần và trở thành cổ đông chiến lược, VietinBank đã trở thành ngân hàng thương mại có vốn lớn nhất Việt Nam (vốn điều lệ đạt 32.661 tỷ VND, vốn chủ sở hữu đạt khoảng 45.000 tỷ VND) và cơ cấu cổ đông mạnh nhất ở Việt Nam...
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã có quyết định về chính sách phát triển đối với 6 ngành công nghiệp hỗ trợ và nhiều chính sách cụ thể để doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển chế tạo và sản xuất, tiến tới là nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp phụ trợ của nước ta chưa tận dụng được sự hỗ trợ của các tổ chức và doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ nước ngo
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với Nhật Bản, trong đó có vùng Kansai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo