Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt-may
2020 là một năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Dịch bệnh đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, điêu đứng, chật vật xoay sở để có thể tiếp tục trụ vững trên thương trường.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) không chỉ tháo gỡ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với giao thương 2 nước mà còn là sự đảm bảo chắc chắn của Chính phủ giúp các DN vững tin chọn lựa thị trường và đối tác cho kế hoạch đầu tư, sản xuất, phân phối mang tầm chiến lược.
Mặc dù năm 2020 rất khó khăn nhưng các doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam vẫn có mức thưởng Tết bình quân là 1,5 tháng lương, cao nhất là 3 tháng lương.
DNVN - Theo ông Chu Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, khả năng tác động của Covid-19 tới ngành dệt may sẽ kéo dài sang năm 2022. Vì vậy, Chính phủ cần kéo dài thời gian thực hiện các chính sách và các gói ưu đãi dành cho các doanh nghiệp chịu tác động bởi Covid-19.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Nếu trong tương lai, Việt Nam có thể đàm phán một Hiệp định thương mại tự do với Mỹ thì đây sẽ là cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam.
DNVN - Đề tài khoa học ứng dụng nano TiO2 xử lý nước thải dệt nhuộm của các nhà khoa học VN đã được công ty UMEX GmbH Dresden (Đức) tích hợp vào một số dòng máy xử lý nước thải sẵn có của công ty và cung cấp dưới dạng bộ công cụ để tích hợp vào các hệ thống xử lý nước thải trong nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ riêng nước thải dệt nhuộm.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định công bố Danh sách doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2019. Theo đó, có 268 doanh nghiệp được xét chọn vào Danh sách này.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
End of content
Không có tin nào tiếp theo