Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Nếu như tư tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều đất nước trong thời kỳ phong kiến thì ở Ai Cập cổ đại, người phụ nữ lại có được sự bình đẳng đến đáng ngưỡng mộ. Họ được xã hội coi trọng, bình đẳng trong quan hệ vợ chồng, họ tự tin nắm giữ những công việc cao quý.
Các thị trường xuất khẩu chính nới lỏng chính sách giãn cách xã hội sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nửa cuối năm 2020.
Chủ tịch VCCI mong muốn, báo chí tiếp tục là “ngọn hải đăng” đồng hành cùng doanh nghiệp và đóng góp hơn nữa vào cải cách môi trường kinh doanh.
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5, giá sản phẩm giảm khoảng 20%, nhiều DN dệt may điêu đứng khi dịch bệnh trên thế giới chưa thể kiểm soát.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
Theo HSBC, để tận dụng hết cơ hội từ Hiệp định EVFTA, ngành dệt may và da giày cần cần cải tổ và thiết kế lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo