Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt
Sau khi bà xã Triệu Lệ Dĩnh sinh quý tử, Phùng Thiệu Phong chạy đôn chạy đáo nhận show kiếm thêm "tiền bỉm sữa".
Ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu trong năm 2018, với tổng giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với 2017, Bộ Công Thương tiếp tục xét chọn và vinh danh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu trong năm qua.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD - lớn thứ 2 thế giới sau Ấn Độ - trong năm nay, các doanh nghiệp cần phải nắm được những nội dung cơ bản nhất liên quan đến dệt may và phải xác định những điểm mạnh điểm yếu để tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức...
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
DNVN - Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong hai tháng đầu năm nay, doanh nghiệp dệt may và da giày đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ khi chỉ số sản xuất dệt may tăng 11,5% và chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 8,9%.
Theo Bộ Công Thương, ngay ở thời điểm cuối năm 2018 và đầu năm 2019, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng sản xuất cho 6 tháng đầu năm nay, thậm chí là cả năm.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên liệu và công nghệ sẽ giảm phụ thuộc và hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Theo một khảo sát toàn cầu, 86% người tiêu dùng nói rằng, doanh nghiệp nên dẫn đầu trong việc giải quyết các vấn đề môi trường như biến đổi khí hậu.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng đầu năm ước tính đạt 178,91 tỷ USD, riêng xuất khẩu dệt may mang về 22,6 tỷ USDã
Được biết đến là người sáng lập Thái Tuấn cũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc xuyên suốt của công ty từ ngày đầu thành lập, ông Thái Tuấn Chí đã có một số chia sẻ tâm huyết về nghề dệt vải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo